9 Đề thi HK1 môn Sinh học 11 - Cơ bản
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh đề 9 đề thi học kỳ 1 môn Sinh học 11 - Cơ bản sẽ là tư liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học. Mời các bạn cùng tham khảo để chuẩn bị tốt cho kì kiểm tra sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
9 Đề thi HK1 môn Sinh học 11 - Cơ bảnSở Giáo dục & Đào tạo Bình định ĐỀ THI HỌC KỲ I - Năm học: 2010 – 2011Trường THPT Trưng Vương Môn thi: SINH HỌC 11 – CƠ BẢN Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề)Mã đề: 003Họ, tên thí sinh:...............................................................Số báo danh:.........................Lớp: .................I- Trắc nghiệm:(5,0 điểm)Câu 1: Nước và các ion khoáng vào mạch gỗ của rễ theo con đường nào?A. Con đường gian bào và tế bào chất. B. Tế bào sống. C. Tế bào biểu bì. D. Vỏ cây.Câu 2: Ở người, huyết áp giảm dần trong hệ mạch theo thứ tự: A. Tĩnh mạch động mạch mao mạch. B. Mao mạch động mạch tĩnh mạch. C. Động mạch tĩnh mạch mao mạch. D. Động mạch mao mạch tĩnh mạch.Câu 3: Sắc tố quang hợp có nhiệm vụ: A. Hấp thụ năng lượng ánh sáng.B. Tổng hợp chất hữu cơ. C. Tiếp nhận CO2 trong chu trình Canvin. D. Hoạt động của các enzim.Câu 4: Vận động hướng động ở thực vật có liên quan đến: A. Sự thay đổi hàm lượng axit nuclêic.B. Sự tổng hợp và phân giải sắc tố. C. Sự đóng hay mở của khí khổng. D. Các nhân tố của môi trường sống của cây.Câu 5: Hạn hán sinh lí là hiện tượng: A. Đất thiếu nước ảnh hưởng đến các quá trình sinh lí của cây. B. Nước có nhiều trong đất nhưng cây không sử dụng được cuối cùng bị héo và chết. C. Trời nắng nóng, cây thiếu nước nên tạm ngừng các quá trình trao đổi. D. Rế cây thiếu ôxi không hút được nước.Câu 6: Chu trình Canvin cố định CO2 được diễn ra trong các giai đoạn kế tiếp nhau theo trình tự:A. RiDP APG cố định CO2 đường C6H12O6. B. RiDP cố định CO2 ATP NADPH đường C6H12 O6.C. RiDP APG AlPG cố định CO2 đường C6H12O6. D. RiDP cố định CO2 APG AlPG đường C6H12O6.Câu 7: Một số cây ở rừng ngập mặn, rễ lại hướng đất âm, điều này có thể được giải thích:A. Rễ là cơ quan thải bỏ muối. B. Đây là các rễ phụ giúp chúng hô hấp trong điều kiện đất thiếu O2.C. Do rối loạn hoạt động của hocmon sinh trưởng. D. Đây là các rễ phụ giữ cho cây đứng vững.Câu 8: Sự tiến hóa của các hình thức tiêu hóa diễn ra theo hướng nào? A. Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào Tiêu hóa nội bào Tiêu hóa ngoại bào. B. Tiêu hóa ngoại bào Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào Tiêu hóa nội bào. C. Tiêu hóa nội bào Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào Tiêu hóa ngoại bào. D. Tiêu hóa nội bào Tiêu hóa ngoại bào Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào.Câu 9: Sự đóng – mở khí khổng có chung cơ chế với phản ứng: A. Cụp lá – xòe lá của cây trinh nữ. B. Đóng mở cánh hoa của cây Nghệ tây. C. Thức – ngủ ở lá các cây họ Đậu. D. Quấn vòng vào giá thể của cây Đậu Hà lan.Câu 10: Tính chính xác của cảm ứng ở động vật phụ thuộc vào: A. Sự phát triển của cơ thể. B. Sự tiến hóa của hệ thần kinh. C. Các giai đoạn sinh trưởng của cơ thể. D. Tác nhân kích thích của môi trường.Câu 11: Vì sao sau khi bón phân, cây khó hấp thụ nước? A. Áp suất thẩm thấu của rễ tăng. B. Áp suất thẩm thấu của đất giảm. C. Áp suất thẩm thấu của rễ giảm. D. Áp suất thẩm thấu của đất tăng.Câu 12: Cảm ứng của động vật đơn bào khác cảm ứng của động vật đa bào ở đặc điểm: A. Chậm và chính xác hơn đa bào. B. Đa bào nhanh và chính xác hơn đơn bào. C. Nhanh và chính xác hơn đa bào. D. Đa bào chậm và chính xác hơn đơn bào.Câu 13: Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não? A. Thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém đặc biệt các mạch máu não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. B. Mạch xơ cứng, không co bóp được, đặc biệt các mạch máu não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. C. Mạch xơ cứng, máu ứ đọng, đặc biệt các mạch máu não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. D. Mạch xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch máu não, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.Câu 14: Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở của khí khổng:A. Ánh sáng. B. Nhiệt độ. C. Hàm lượng nước trong tế bào khí khổng. D. Các ion khoáng.Câu 15: Lực đóng vai trò chính trong quá trình vận chuyển nước ở thân:A. Lực hút của lá B. Lực đẩy của rể.C. Lực liên kết giữa các phân tử nước. D. Lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn.Câu 16: Phổi của chim có cấu tạo khác với phổi của các động vật trên cạn khác:A. Có nhiều phế nang. B. Khí quản dài. C. Phế quản phân nhánh nhiều. D. Có nhiều ống khí.Câu 17: Trong trồng trọt, muốn thúc đẩy nở hoa, đánh thức chồi ngủ cần dùng biện pháp:A. K ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
9 Đề thi HK1 môn Sinh học 11 - Cơ bảnSở Giáo dục & Đào tạo Bình định ĐỀ THI HỌC KỲ I - Năm học: 2010 – 2011Trường THPT Trưng Vương Môn thi: SINH HỌC 11 – CƠ BẢN Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề)Mã đề: 003Họ, tên thí sinh:...............................................................Số báo danh:.........................Lớp: .................I- Trắc nghiệm:(5,0 điểm)Câu 1: Nước và các ion khoáng vào mạch gỗ của rễ theo con đường nào?A. Con đường gian bào và tế bào chất. B. Tế bào sống. C. Tế bào biểu bì. D. Vỏ cây.Câu 2: Ở người, huyết áp giảm dần trong hệ mạch theo thứ tự: A. Tĩnh mạch động mạch mao mạch. B. Mao mạch động mạch tĩnh mạch. C. Động mạch tĩnh mạch mao mạch. D. Động mạch mao mạch tĩnh mạch.Câu 3: Sắc tố quang hợp có nhiệm vụ: A. Hấp thụ năng lượng ánh sáng.B. Tổng hợp chất hữu cơ. C. Tiếp nhận CO2 trong chu trình Canvin. D. Hoạt động của các enzim.Câu 4: Vận động hướng động ở thực vật có liên quan đến: A. Sự thay đổi hàm lượng axit nuclêic.B. Sự tổng hợp và phân giải sắc tố. C. Sự đóng hay mở của khí khổng. D. Các nhân tố của môi trường sống của cây.Câu 5: Hạn hán sinh lí là hiện tượng: A. Đất thiếu nước ảnh hưởng đến các quá trình sinh lí của cây. B. Nước có nhiều trong đất nhưng cây không sử dụng được cuối cùng bị héo và chết. C. Trời nắng nóng, cây thiếu nước nên tạm ngừng các quá trình trao đổi. D. Rế cây thiếu ôxi không hút được nước.Câu 6: Chu trình Canvin cố định CO2 được diễn ra trong các giai đoạn kế tiếp nhau theo trình tự:A. RiDP APG cố định CO2 đường C6H12O6. B. RiDP cố định CO2 ATP NADPH đường C6H12 O6.C. RiDP APG AlPG cố định CO2 đường C6H12O6. D. RiDP cố định CO2 APG AlPG đường C6H12O6.Câu 7: Một số cây ở rừng ngập mặn, rễ lại hướng đất âm, điều này có thể được giải thích:A. Rễ là cơ quan thải bỏ muối. B. Đây là các rễ phụ giúp chúng hô hấp trong điều kiện đất thiếu O2.C. Do rối loạn hoạt động của hocmon sinh trưởng. D. Đây là các rễ phụ giữ cho cây đứng vững.Câu 8: Sự tiến hóa của các hình thức tiêu hóa diễn ra theo hướng nào? A. Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào Tiêu hóa nội bào Tiêu hóa ngoại bào. B. Tiêu hóa ngoại bào Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào Tiêu hóa nội bào. C. Tiêu hóa nội bào Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào Tiêu hóa ngoại bào. D. Tiêu hóa nội bào Tiêu hóa ngoại bào Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào.Câu 9: Sự đóng – mở khí khổng có chung cơ chế với phản ứng: A. Cụp lá – xòe lá của cây trinh nữ. B. Đóng mở cánh hoa của cây Nghệ tây. C. Thức – ngủ ở lá các cây họ Đậu. D. Quấn vòng vào giá thể của cây Đậu Hà lan.Câu 10: Tính chính xác của cảm ứng ở động vật phụ thuộc vào: A. Sự phát triển của cơ thể. B. Sự tiến hóa của hệ thần kinh. C. Các giai đoạn sinh trưởng của cơ thể. D. Tác nhân kích thích của môi trường.Câu 11: Vì sao sau khi bón phân, cây khó hấp thụ nước? A. Áp suất thẩm thấu của rễ tăng. B. Áp suất thẩm thấu của đất giảm. C. Áp suất thẩm thấu của rễ giảm. D. Áp suất thẩm thấu của đất tăng.Câu 12: Cảm ứng của động vật đơn bào khác cảm ứng của động vật đa bào ở đặc điểm: A. Chậm và chính xác hơn đa bào. B. Đa bào nhanh và chính xác hơn đơn bào. C. Nhanh và chính xác hơn đa bào. D. Đa bào chậm và chính xác hơn đơn bào.Câu 13: Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não? A. Thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém đặc biệt các mạch máu não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. B. Mạch xơ cứng, không co bóp được, đặc biệt các mạch máu não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. C. Mạch xơ cứng, máu ứ đọng, đặc biệt các mạch máu não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. D. Mạch xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch máu não, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.Câu 14: Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở của khí khổng:A. Ánh sáng. B. Nhiệt độ. C. Hàm lượng nước trong tế bào khí khổng. D. Các ion khoáng.Câu 15: Lực đóng vai trò chính trong quá trình vận chuyển nước ở thân:A. Lực hút của lá B. Lực đẩy của rể.C. Lực liên kết giữa các phân tử nước. D. Lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn.Câu 16: Phổi của chim có cấu tạo khác với phổi của các động vật trên cạn khác:A. Có nhiều phế nang. B. Khí quản dài. C. Phế quản phân nhánh nhiều. D. Có nhiều ống khí.Câu 17: Trong trồng trọt, muốn thúc đẩy nở hoa, đánh thức chồi ngủ cần dùng biện pháp:A. K ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiến hóa nội bào Phân tử nước Đề thi học kỳ 1 Sinh 11 Đề thi học kỳ Sinh 11 Đề thi học kỳ lớp 11 Đề thi học kỳGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng chuyên đề Phân tích và thiết kế thuật toán: Chia để trị
27 trang 213 0 0 -
Đáp án đề thi Anten truyền sóng
5 trang 165 0 0 -
1 trang 158 0 0
-
Đề thi cuối học kỳ I năm học 2017-2018 môn Tâm lý học đại cương - ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn
1 trang 148 0 0 -
Đề kiểm tra giữa học kỳ II năm 2013 - 2014 môn Cấu trúc máy tính
6 trang 125 0 0 -
Bài giải đề thi Kỹ thuật siêu cao tần
4 trang 96 2 0 -
5 trang 85 3 0
-
Đề thi cuối học kỳ hè năm học 2018-2019 môn Tư tưởng Hồ Chí Minh - ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn
1 trang 62 0 0 -
Đề thi học kỳ hè môn Vẽ kỹ thuật 1 (Đề 2) - Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng
1 trang 57 0 0 -
Đáp án đề thi cuối kỳ môn Vận hành và điều khiển hệ thống điện
1 trang 52 0 0