Dưới đây là 9 loại thảo dược được sử dụng phổ biến trong các bài thuốc Đông y có tác dụng làm giảm các triệu chứng ốm nghén và giúp an thai, giảm nguy cơ động thai, sảy thai.Điều kiện dinh dưỡng và sức khỏe khi mang thai là vấn đề quan tâm hàng đầu không chỉ của các thai phụ mà còn là của cả các thành viên còn lại trong gia đình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
9 dược liệu Đông y có lợi cho bà bầu9 dược liệu Đông y có lợi cho bà bầuDưới đây là 9 loại thảo dược được sử dụng phổ biến trong các bài thuốc Đông ycó tác dụng làm giảm các triệu chứng ốm nghén và giúp an thai, giảm nguy cơđộng thai, sảy thai.Điều kiện dinh dưỡng và sức khỏe khi mang thai là vấn đềquan tâm hàng đầu không chỉ của các thai phụ mà còn là của cả các thành viêncòn lại trong gia đình. Hiện nay nhóm dược phẩm dành cho phụ nữ có thai kháphổ biển trên thị trường, tuy nhiên nhiều gia đình vẫn chuộng sử dụng các loạidược liệu Đông y. So với thuốc tân dược, Đông y thường ít ảnh hưởng tới sứckhỏe của người mẹ và thai nhi. 9 loại thảo dược sau là những bài thuốc an thai tốtnhất dành cho các mẹ bầu.1. Thục địaThục địa là phần rễ của cây Địa Hoàng, được chế biến có màu đen, mềm. Đây làdược liệu thường được dùng để bổ thận, dưỡng âm, bổ máu. Bản thân thục địathường có mặt trong các bài thuốc chữa các vấn đề sinh lý của phụ nữ như kinhnguyệt không đều hoặc thể trạng yếu như sắc da tái nhợt, hoa mắt, chóng mặt, ùtai, thiếu máu. Sử dụng thục địa hợp lý có thể giúp tăng cường sức khỏe và hệmiễn dịch của thai phụ, giúp hết cảm giác mệt mỏi, đau lưng khi mang thai.2. Hoài sơnHoài sơn chính là tên gọi của Củ mài, thường được dùng trong các món ăn, bánhtrái. Hoài sơn có vị ngọt, tính bình, có tác dụng bổ tỳ vị, ích tâm phế, bổ thận, chỉtả lỵ. Thai phụ sử dụng hoài sơn có thể giúp bổ ngũ tạng, mạnh gân xương, chữasuy nhược cơ thể, bệnh đường ruột, tiêu chảy, lỵ, tiêu khát, mỏi lưng, chóng mặt,hoa mắt, ra mồ hôi trộm. Các bà bầu có thể sử dụng trực tiếp củ mài bằng cáchnấu với gạo nếp thành cháo củ mài, giúp trị tiêu chảy, khí huyết hư, chán ăn, khômiệng khát nước, táo bón. Củ mài cũng có thể được thái lát, phơi khô và tán thànhbột để sử dụng kết hợp các loại dược liệu khác, sắc uống theo chỉ định của thầythuốc.3. Hương phụHương phụ là phần thân rễ phơi hoặc sấy khô của cây Củ gấu, có vị cay hơi đắng,vị ngọt, tính bình. Thuốc có tác dụng ức chế tử cung, thường được dùng làm thuốcđiều kinh, trị đau bụng kinh, rối loạn kinh nguyệt, băng huyết, rong huyết. Đối vớiphụ nữ mang thai, hương phụ đặc biệt có hiệu quả trong việc giảm đau, nhất làđau bụng nôn mửa hoặc đau bụng đi ngoài. Ngoài ra còn hỗ trợ làm giảm tìnhtrạng tiêu hóa kém, ăn uống không ngon miệng. Hương phụ có thể được dùngriêng hoặc kết hợp với Ích mẫu.4. Tục đoạnTục đoạn có tên gọi khác là sâm nam, là phần rễ phơi hay sấy khô của cây Tụcđoạn, có tác dụng chữa đau lưng, mỏi gối và đặc biệt là vị thuốc hành huyết, chỉhuyết, giảm đau an thai, giảm nguy cơ động thai. Tục đoạn được sử dụng trongcác bài thuốc phòng ngừa sẩy thai trong trường hợp hay đẻ non; chữa động thai,dọa sẩy thai khi thai được 2-3 tháng; Chữa kinh nguyệt quá nhiều, kinh màu nhạt;Chữa sữa không thông, ít sữa sau sinh. Thuốc có vị đắng, cay, mùi thơm, tính ấm,không độc.5. Trần bìTrần bì chính là vỏ quýt chín phơi khô. Theo Đông y, trần bì vị đắng, cay, tínhấm, vào hai kinh tỳ, phế, có tác dụng điều hoà khí, tiêu đờm, ráo thấp, tiêu chất bịứ đọng, làm mạnh tỳ, được dùng chữa các chứng tức ngực, đầy bụng, ăn khôngtiêu, nôn mửa, tiêu chảy, ho có nhiều đờm. Đối với phụ nữ mang thai, trần bì cóhai công dụng hữu hiệu là kích thích tiêu hóa, giúp ăn ngon miệng, và giúp giảmcảm giác buồn nôn do triệu chứng ốm nghén gây ra.6. Sa nhânSa nhân là quả gần chín hoặc sấy khô của cây sa nhân, thuộc họ gừng. Đây là mộtloại thuốc giúp kích thích hệ tiêu hóa, thường được làm gia vị hoặc tạo mùi chorượu. Sa nhân còn có tác dụng tốt đối với việc ngừng tiêu chảy – một triệu chứngthường gặp ở các bà bầu.Đặc biệt, sa nhân có công năng hoạt khí, trừ thấp và an thai. Sa nhân được dùngphối hợp với bạch truật và tô cánh để chữa ốm nghén hoặc động thai. Mỗi ngàynên dùng 2-6 gram dạng thuốc sắc hoặc theo chỉ định của thầy thuốc.7. Tía tôTía tô là loại rau gia vị phổ biến, quen thuộc, đồng thời cũng là một vị thuốc Đôngy hữu hiệu. Nhiều người mới chỉ biết đến tác dụng giải cảm của tía tô, tuy nhiênđây cũng là một vị thuốc an thai, dưỡng thai hiệu quả. Tía tô sắc kết hợp với mộtsố loại dược liệu khác có thể dùng để chữa chứng ốm nghén, buồn nôn; điều trịkhi thai phụ bị đau bụng, đau lưng, ra huyết; khi chị em bị nóng trong bụng, cồncào, nước tiểu đỏ lượng ít, ăn uống kém, sưng đau lợi răng, táo bón, tiêu hóakhông thông lợi (nhiệt thai); khi bị phù nề, tiểu ít, tê bì hai chi dưới; hoặc khi bịho hen, nhiều đờm, khó thở. Tuy nhiên các bà bầu và gia đình cần chú ý tuyệt đốikhông sắc nước lá tía tô uống thường xuyên vì có thể làm tăng huyết áp. Vì vậy,mọi thang thuốc cần phải được sắc và uống theo chỉ định của thầy thuốc.8. Gai vịGai (rễ) vị chính là củ gai, là phần rễ được phơi hoặc sấy khô của cây gai – loạicây có lá được sử dụng để làm món bánh gai nổi tiếng. Gai vị là một vị thuốc anthai phổ biến. Đối với trường hợp bị dọa sẩy thai, dùng 30gam rễ ...