9 Trở ngại của lãnh đạo
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.25 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Trở ngại thứ nhất: không tin nhân viên Làm một nhà quản lý , rất nhiều lúc anh cố tỏ ra tín nhiệm người dưới quyền. Tuy nhiên, sự thực lại cho thấy anh không yên tâm. Trong công việc cụ thể, anh không cách gì không hỏi cách cấp dưới công việc tiến hành tới đâu, thậm chí tự mình làm phần mấu chốt. trong lòng anh luôn có một dấu hỏi lớn rằng cấp dưới có tận tâm với công việc như mình không?...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
9 Trở ngại của lãnh đạo 9 Trở ngại của lãnh đạo1. Trở ngại thứ nhất: không tin nhân viênLàm một nhà quản lý , rất nhiều lúc anh cố tỏ ra tín nhiệm người dướiquyền. Tuy nhiên, sự thực lại cho thấy anh không yên tâm. Trong côngviệc cụ thể, anh không cách gì không hỏi cách cấp dưới công việc tiếnhành tới đâu, thậm chí tự mình làm phần mấu chốt. trong lòng anh luôncó một dấu hỏi lớn rằng cấp dưới có tận tâm với công việc như mìnhkhông?Có lẽ nỗi lo của anh cũng có nguyên nhân, một số người làm việc khôngđược như anh trông đợi. Song, cứ oán trách, phê bình mãi thì được gì?Nếu anh nghi ngờ tinh thần của nhân viên, anh nên tự hỏi bạn thân cóphải mình đã không dùng lòng tin để kích thích người ta? Nếu anh nghingờ năng lực của nhân viên, anh cũng nên tự hỏi bản thân rằng đã tạocho nhân viên cơ hội bồi dưỡng hay thử thách chưa? Tóm lại , anh nêntìm nguyên nhân thất bại ở bản thân, sau đó mới tìm cách nâng cao tráchnhiệm và nghiệp vụ cho người khác. Thực tế đơn giản thế này : có sự tincậy và bồi dưỡng, nhân viên sẽ thành những người đáng tin cậy.2. Trở ngại thứ hai: sợ mất kiểm soátRất nhiều nhà quản lý do dự trong việc giao quyền vì sợ mất sự kiểmsóat trong công việc. một khi mất sự kiểm sóat hậu quả sẽ ngoài dự liệu.vấn đề là: lẽ nào anh cứ phải khống chế công việc trong tầm tay? Có thểdùng biện pháp thích hợp để tránh sự mất kiểm sóat không? Chỉ cần duytrì môi liên lạc và hỗ trợ thông suốt, dùng những cuộc họp “liên bộphận”, “bản tin” ... để nâng cao hiệu suất thông tin thì việc mất kiểmsoát trong quá trình tiến hành công việc rất khó xảy ra. Đồng thời, khigiao nhiệm vụ, việc nêu thật rõ vấn đề, mục tiêu, nguyên liệu...cũng giúptránh mất kiểm sóat.Ngoài ra, cùng giải quyết công việc cũng rất dễ gây chia rẽ giữa ngườiquản lý và nhân viên. Bởi anh tự tin vào kinh nghiệm, thậm chí bắt cấpdưới phải làm theo cách của anh khiến cho họ không dốc hết tráchnhiệm đối với công việc. Kỳ thực, mọi con đường đều dẫn đến Roma,quan trọng không phải là phương pháp mà là kết qủa. anh có thể giaotoàn quyền cho cấp dưới sử lý một số khâu cụ thể. Rất có thể, trong quátrình tiến hành công việc, cấp dưới còn có những phương pháp khoa họchơn, tốt hơn của anh.3. Trở ngại thứ ba: Quá đề cao sự quan trọng của bản thân trongcông tyBởi giỏi việc nên trong rất nhiều trường hợp anh có ý nghĩ sai lầm:“thiếu mình là không việc gì xong”. Đúng vậy, có lẽ anh cũng sẽ làm tốtcùng lúc rất nhiều việc, chỉ có điều anh phải có phép phân thân như TônNgộ Không. Kỳ thực, nhân viên của anh chính là gia tài lớn nhất củaanh, họ giúp anh bán hàng, giao dịch và mặc cả, giúp anh có mối liên hệvới người tiêu dùng,... trong những công việc và nghiệp vụ cụ thể, mộtsố người trong họ có kinh nghiệm tốt hơn anh, lẽ gì không dùng cái giatài như tới vậy.4. Trở ngại thứ tư: cho rằng mình làm sẽ tốt hơnMột số người quản lý cho rằng, chẳng thà mình lăn xả vào việc còn hơnđể cấp dưới làm. Vì sao vậy? họ cho rằng dạy cấp dưới đến mấy giờ, còntự mình làm chỉ mất có nửa giờ. Lấy đâu ra thời gian dạy họ, chẳng thàtự mình làm còn thoải mái hơn. Vân đề là : lẽ nào việc gì cũng chỉ cóanh làm? Dù thấy rằng tự mình làm sẽ tốt hơn người khác, xong nếu dạynhân viên, anh sẽ thấy người ta cũng có thể làm tốt như anh, thậm chítốtt hơn. Hôm nay anh mất mấy giờ dạy họ, nhưng sau này anh tiết kiệmđược mấy chục, mấy trăm giờ để tìm tòi suy nghĩ, phát triển kinhdoanh.5.Trở ngại thứ năm: sợ vị thế của mình lung layĐó là nỗi sợ của rất nhiều nhà quản lý: nếu đem quyền của mình giaocho người khác, liệu có giảm tầm quan trọng của mình trong tổ chức,theo đó là lung lay vị thế của mình? Câu trả lời rõ ràng là “Không”. Nếuanh làm cấp dưới của mình tích cực hơn, chủ động giải quyêt vấn đề;nếu anh có thể phát huy được sức mạnh tập thể để hoàn thành nhiệm vụnhiều hơn, nhanh hơn, tốt hơn thì vị thế của anh sẽ càng vững chắc haycàng cao hơn. Anh sẽ có một đội ngũ hiệu quả hơn để thực hiện tốt hơncác ý đồ của anh.6.Trở ngại thứ sáu: thích tranh công với cấp dướiLàm một nhà quản lý, nhiều khi anh phải đóng vai đứng sau sân khấu,rất ít cơ hội anh như trứơc kia: đứng trước đài đón nhận tung hô. Có mộtnhân viên rất thạo việc, bán hàng rất giỏi, từng 4 năm liền đạt danh hiệu“người bán hàng vàng” của công ty. Sau đó, anh ta được làm quản lý,giữ chức giám đốc tiêu thụ. Xong lên làm quản lý, mối quan hệ giữa anhta với nhân viên rạn nứt, vì danh hiệu “người bán hàng vàng” nhiều nămliên tục của mình mà anh ta không giúp đỡ cấp dưới tích cực, thậm chícòn gây trở ngại. Nhân viên của anh ta vì thế luc lượt ra đi. Tranh cấpvới dưới, kết cục sẽ là “bạn bè rời xa, người thân lìa bỏ” mà thôi.7.Trở ngại thứ bảy: Cho rằng giao quyền làm giảm tính linh hoạtNếu có một việc, sẽ là rất linh hoạt nếu tự mình giải quyết. xong vớitrăm công ngàn việc của một giám đốc, anh sẽ không thể đồng thời làmtốt tất cả. nếu cứ ép mình đâu đâu cũng có mặt, chính anh sẽ tự gây khócho mình. Vậy nên gia ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
9 Trở ngại của lãnh đạo 9 Trở ngại của lãnh đạo1. Trở ngại thứ nhất: không tin nhân viênLàm một nhà quản lý , rất nhiều lúc anh cố tỏ ra tín nhiệm người dướiquyền. Tuy nhiên, sự thực lại cho thấy anh không yên tâm. Trong côngviệc cụ thể, anh không cách gì không hỏi cách cấp dưới công việc tiếnhành tới đâu, thậm chí tự mình làm phần mấu chốt. trong lòng anh luôncó một dấu hỏi lớn rằng cấp dưới có tận tâm với công việc như mìnhkhông?Có lẽ nỗi lo của anh cũng có nguyên nhân, một số người làm việc khôngđược như anh trông đợi. Song, cứ oán trách, phê bình mãi thì được gì?Nếu anh nghi ngờ tinh thần của nhân viên, anh nên tự hỏi bạn thân cóphải mình đã không dùng lòng tin để kích thích người ta? Nếu anh nghingờ năng lực của nhân viên, anh cũng nên tự hỏi bản thân rằng đã tạocho nhân viên cơ hội bồi dưỡng hay thử thách chưa? Tóm lại , anh nêntìm nguyên nhân thất bại ở bản thân, sau đó mới tìm cách nâng cao tráchnhiệm và nghiệp vụ cho người khác. Thực tế đơn giản thế này : có sự tincậy và bồi dưỡng, nhân viên sẽ thành những người đáng tin cậy.2. Trở ngại thứ hai: sợ mất kiểm soátRất nhiều nhà quản lý do dự trong việc giao quyền vì sợ mất sự kiểmsóat trong công việc. một khi mất sự kiểm sóat hậu quả sẽ ngoài dự liệu.vấn đề là: lẽ nào anh cứ phải khống chế công việc trong tầm tay? Có thểdùng biện pháp thích hợp để tránh sự mất kiểm sóat không? Chỉ cần duytrì môi liên lạc và hỗ trợ thông suốt, dùng những cuộc họp “liên bộphận”, “bản tin” ... để nâng cao hiệu suất thông tin thì việc mất kiểmsoát trong quá trình tiến hành công việc rất khó xảy ra. Đồng thời, khigiao nhiệm vụ, việc nêu thật rõ vấn đề, mục tiêu, nguyên liệu...cũng giúptránh mất kiểm sóat.Ngoài ra, cùng giải quyết công việc cũng rất dễ gây chia rẽ giữa ngườiquản lý và nhân viên. Bởi anh tự tin vào kinh nghiệm, thậm chí bắt cấpdưới phải làm theo cách của anh khiến cho họ không dốc hết tráchnhiệm đối với công việc. Kỳ thực, mọi con đường đều dẫn đến Roma,quan trọng không phải là phương pháp mà là kết qủa. anh có thể giaotoàn quyền cho cấp dưới sử lý một số khâu cụ thể. Rất có thể, trong quátrình tiến hành công việc, cấp dưới còn có những phương pháp khoa họchơn, tốt hơn của anh.3. Trở ngại thứ ba: Quá đề cao sự quan trọng của bản thân trongcông tyBởi giỏi việc nên trong rất nhiều trường hợp anh có ý nghĩ sai lầm:“thiếu mình là không việc gì xong”. Đúng vậy, có lẽ anh cũng sẽ làm tốtcùng lúc rất nhiều việc, chỉ có điều anh phải có phép phân thân như TônNgộ Không. Kỳ thực, nhân viên của anh chính là gia tài lớn nhất củaanh, họ giúp anh bán hàng, giao dịch và mặc cả, giúp anh có mối liên hệvới người tiêu dùng,... trong những công việc và nghiệp vụ cụ thể, mộtsố người trong họ có kinh nghiệm tốt hơn anh, lẽ gì không dùng cái giatài như tới vậy.4. Trở ngại thứ tư: cho rằng mình làm sẽ tốt hơnMột số người quản lý cho rằng, chẳng thà mình lăn xả vào việc còn hơnđể cấp dưới làm. Vì sao vậy? họ cho rằng dạy cấp dưới đến mấy giờ, còntự mình làm chỉ mất có nửa giờ. Lấy đâu ra thời gian dạy họ, chẳng thàtự mình làm còn thoải mái hơn. Vân đề là : lẽ nào việc gì cũng chỉ cóanh làm? Dù thấy rằng tự mình làm sẽ tốt hơn người khác, xong nếu dạynhân viên, anh sẽ thấy người ta cũng có thể làm tốt như anh, thậm chítốtt hơn. Hôm nay anh mất mấy giờ dạy họ, nhưng sau này anh tiết kiệmđược mấy chục, mấy trăm giờ để tìm tòi suy nghĩ, phát triển kinhdoanh.5.Trở ngại thứ năm: sợ vị thế của mình lung layĐó là nỗi sợ của rất nhiều nhà quản lý: nếu đem quyền của mình giaocho người khác, liệu có giảm tầm quan trọng của mình trong tổ chức,theo đó là lung lay vị thế của mình? Câu trả lời rõ ràng là “Không”. Nếuanh làm cấp dưới của mình tích cực hơn, chủ động giải quyêt vấn đề;nếu anh có thể phát huy được sức mạnh tập thể để hoàn thành nhiệm vụnhiều hơn, nhanh hơn, tốt hơn thì vị thế của anh sẽ càng vững chắc haycàng cao hơn. Anh sẽ có một đội ngũ hiệu quả hơn để thực hiện tốt hơncác ý đồ của anh.6.Trở ngại thứ sáu: thích tranh công với cấp dướiLàm một nhà quản lý, nhiều khi anh phải đóng vai đứng sau sân khấu,rất ít cơ hội anh như trứơc kia: đứng trước đài đón nhận tung hô. Có mộtnhân viên rất thạo việc, bán hàng rất giỏi, từng 4 năm liền đạt danh hiệu“người bán hàng vàng” của công ty. Sau đó, anh ta được làm quản lý,giữ chức giám đốc tiêu thụ. Xong lên làm quản lý, mối quan hệ giữa anhta với nhân viên rạn nứt, vì danh hiệu “người bán hàng vàng” nhiều nămliên tục của mình mà anh ta không giúp đỡ cấp dưới tích cực, thậm chícòn gây trở ngại. Nhân viên của anh ta vì thế luc lượt ra đi. Tranh cấpvới dưới, kết cục sẽ là “bạn bè rời xa, người thân lìa bỏ” mà thôi.7.Trở ngại thứ bảy: Cho rằng giao quyền làm giảm tính linh hoạtNếu có một việc, sẽ là rất linh hoạt nếu tự mình giải quyết. xong vớitrăm công ngàn việc của một giám đốc, anh sẽ không thể đồng thời làmtốt tất cả. nếu cứ ép mình đâu đâu cũng có mặt, chính anh sẽ tự gây khócho mình. Vậy nên gia ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bí quyết lãnh đạo thủ thuật lãnh đạo nghệ thuật lãnh đao nhà lãnh đạo giỏi khả năng lãnh đạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 321 0 0
-
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 308 1 0 -
3 trang 255 3 0
-
13 trang 157 0 0
-
Bài tập lớn Nghệ thuật lãnh đạo
21 trang 150 1 0 -
Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 2 & 3
0 trang 94 0 0 -
Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 9: Truyền thông lãnh đạo
5 trang 91 1 0 -
Tiểu luận: Kỹ năng ra quyết định trong nghệ thuật lãnh đạo
19 trang 75 0 0 -
Một số lưu ý để tổ chức họp báo thành công
6 trang 74 0 0 -
bí quyết '5p' của mark zuckerberg - Ông chủ fac
6 trang 61 0 0