Danh mục

Abcess não – Phần 3

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 87.85 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chỉ định đối với ổ áp xe nhỏ và ở sâu (một ổ hoặc nhiều ổ); áp xe não đã vỡ gây viêm màng não mủ lan tràn; tình trạng BN quá yếu không cho phép phẫu thuật.Nguyên tắc chung là kháng sinh mạnh, phổ tác dụng rộng, phối hợp nhiều kháng sinh có tác dụng với vi khuẩn Gram (-) và Gram (+).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Abcess não – Phần 3 Abcess não – Phần 36. Điều trị.6.1. Điều trị nội khoa:Chỉ định đối với ổ áp xe nhỏ và ở sâu (một ổ hoặc nhiều ổ); áp xe não đã vỡ gâyviêm màng não mủ lan tràn; tình trạng BN quá yếu không cho phép phẫu thuật.Nguyên tắc chung là kháng sinh mạnh, phổ tác dụng rộng, phối hợp nhiều khángsinh có tác dụng với vi khuẩn Gram (-) và Gram (+). Kháng sinh thường đượcdùng là nhóm cephalosporin thế hệ 3 hoặc 4 kết hợp với nhóm quinonone cụ thểnhư sau:Nhóm cephalosporin: ceftriaxone (thế hệ 3 hay dùng trong lâm sàng là rocephine);cefedim (thế hệ 4 hay dùng trong lâm sàng hiện nay là axepim). Kết hợp với nhómquinonone như peflox (thuốc hay dùng trong lâm sàng là peflacin 0,4 ´ 2 - 3 ốngpha trong 200 ml glucose 5% truyền nhỏ giọt tĩnh mạch. Có thể truyềnmetronidazone kết hợp.Ngoài kháng sinh ra cần phải điều trị chống phù não, nuôi dưỡng và săn sóc BNchống viêm phổi do nằm lâu, chống loét; cho thuốc an thần, giảm đau và hạ sốt.6.2. Phẫu thuật:Có 3 phương pháp: chọc hút; dẫn lưu và lấy toàn bộ bọc áp xe não.6.2.1. Chọc hút ổ áp xe não:Là phương pháp thông dụng nhất hiện nay. Ưu điểm của phương pháp này làkhông gây tổn thương nhiều tổ chức não lành. Chỉ định khi ổ áp xe lớn ở sâu trongtổ chức não, ổ áp xe nhiều ngăn, khi tình trạng bệnh nhân quá nặng. Nhược điểmcủa phương pháp này là không lấy triệt để nên dễ tái phát.+ Kỹ thuật: sau khi khoan một lỗ x ương rộng 2 - 3 cm. Mở màng não cứng. Dùngkim dài 10 - 15 cm (kim chọc OSTL) có đường kính nòng 1 mm. Tốt nhất là chọcáp xe dưới sự hướng dẫn của màn hình. Nếu không có cần phải xác định toạ độ đểchọc cho chính xác vào ổ áp xe.Cần che phủ tốt để khi rút thông kim mủ không lan tràn ra tổ chức não lành. Saukhi hút hết mủ có thể bơm rửa bằng dung dịch kháng sinh (gentamycine). Sau khibơm rửa xong rút kim và đóng vết mổ bằng các mũi chỉ thưa.Sau 3 - 5 ngày kiểm ta lại bằng CLVT, nếu còn ổ áp xe thì có thể chọc hút qua dalần 2 hoặc lần 3 (theo tài liệu nước ngoài có thể chọc hút 4 - 5 lần). Kháng sinhtoàn thân cùng các biện pháp điều trị như nói trên.6.2.2. Dẫn lưu ổ áp xe:+ Chỉ định: trong các trường hợp áp xe NMC, DMC và ổ áp xe lớn ở sâu hoặc ởnông so với vỏ não.+ Kỹ thuật: mở xương đủ rộng (đường kính lỗ mở xương khoảng 3 - 4 cm). Mởmàng cứng vào ổ áp xe. Hút hết mủ, rửa sạch bằng dung dịch NaCl 9%0 có phakháng sinh. Đặt ống dẫn lưu từ ổ áp xe ra ngoài vào bình kín vô trùng. Hàng ngàytiến hành bơm rửa ổ áp xe một lần. Giữ ống dẫn lưu 7 - 10 ngày. Chụp CLVT làphương pháp tốt nhất để kiểm tra ổ áp xe. Trước đây chưa có CLVT người ta ápdụng phương pháp Baculep (Nga): sau khi bơm rửa sạch ổ áp xe đưa vào khoangáp xe 30 - 40 ml không khí hoặc chất cản quang tan trong n ước rồi tiến hành chụpphim kiểm tra xem ổ áp xe đã thu nhỏ lại chưa để rút bỏ hẳn dẫn lưu.6.2.3. Lấy bỏ toàn bộ bọc áp xe:+ Là phương pháp triệt để nhưng có nhiều khó khăn. Nhược điểm là gây tổnthương nhiều tổ chức não lành, có thể gây thủng vỡ bọc áp xe.+ Chỉ định: trong trường hợp bọc áp xe có bao xơ chắc nằm không sâu so với tổchức não, thường chỉ định trong các trường hợp áp xe não do vết thương hoả khí.Trong bọc áp xe có thể bao gồm các mảnh kim khí hoặc mảnh xương và các dị vậtkhác.

Tài liệu được xem nhiều: