![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
ADDISON
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 110.41 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Do nhiều nguyên nhân: miễn dịch, lao hạch phá hại các bộ phận (trên 90%) 2 bên tuyến thượng thận làm cho sự phân tiết của tuyến thượng thận không đầy đủ, gây ra bệnh. Còn được gọi là ‘Mạn Tính Thận Thượng Tuyến Bì Chất Cơ Năng Giảm Thoái Chứng’. Bệnh này thuộc phạm vi bệnh ‘Hắc Thư’, ‘Can Huyết Lao’, ‘Nữ Lao Đản’, ‘Nuy Chứng’ của YHCT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ADDISON ADDISONDo nhiều nguyên nhân: miễn dịch, lao hạch phá hại các bộ phận (trên 90%) 2 bêntuyến thượng thận làm cho sự phân tiết của tuyến thượng thận không đầy đủ, gâyra bệnh. Còn được gọi là ‘Mạn Tính Thận Thượng Tuyến Bì Chất Cơ Năng GiảmThoái Chứng’. Bệnh này thuộc phạm vi bệnh ‘Hắc Thư’, ‘Can Huyết Lao’, ‘NữLao Đản’, ‘Nuy Chứng’ của YHCT.Biểu hiện lâm sàng gồm: mỏi mệt, không có sức, tinh thần buồn chán, biếng ăn,sút cân, sắc da xám.Đối với bệnh mạn tính, vỏ th ượng thận bị suy, trừ tr ường hợp phản ứng của cơ thểhoặc gây ra những hiện tượng nguy hiểm thì có thể dùng đông dược để điều trị.Hiệu quả điều trị bằng đông dược khá ổn định và ít tác dụng phụ.Nguyên NhânBệnh có liên hệ nhiều đến tạng Tỳ và Thận. Biện chứng chủ yếu dựa trên khí hưhuyết suy, Âm huyết bất túc.+ Do Tiên Thiên Bất Túc: ngũ tạng suy yếu hoặc bố mẹ suy yếu, tuoỉ gi à suy yếuhoặc sinh dục quá mức, tinh huyết suy tổn, hoặc khi c òn ở trong thai không đượcnuôi dưỡng tốt, thai nhi bất túc, hoặc sinh xong dinh d ưỡng thất thường, thủy cốcvà tinh khí không phát triển, khiến cho dưỡng chất không đủ, tinh khí bất túc, ngũtạng suy yếu mà gây nên bệnh.+ Do Lục Dâm Ngoại Tà: xâm nhập vào cơ thể, đình trệ lại không chữa trị khỏi, tàkhí ẩn chứa lâu ngày làm cho chính khí bị tổn thương làm cho khí huyết, tạng phủ,âm dương đều suy gây nên bệnh.+ Do Ăn Uống Không Điều Độ: lao thương quá mức hoặc do bệnh nặng, bệnh lâungày, không điều trị đúng mức khiến cho Tỳ Thận bị hao tổn, lâu ngày thì phầnkhí sẽ bị tổn thương, phần dương bị tổn hại, huyết ứ kết lại ở bên trong, chính khíkhó phục hồi mà gây nên bệnh.Chẩn Đoán Yếu Điểm+ Nam bị nhiều hơn nữ, tỉ lệ lên đến 3/1.+ Lứa tuổi từ 30 – 50 tuổi.+ Sắc da ở vùng vú, bộ phận sinh dục mầu xanh xám.+ Có thể bị chóng mặt, hoa mắt, hồi hộp, buồn nôn, nôn mửa, ăn ít, bụng trướng,bụng đau là những chứng trạng chính. Ngoài ra có thể bị mất ngủ, móng tay khôngmọc, cơ bắp nhão, teo...Triệu Chứng Lâm SàngSách ‘Hiện Đại Trung Y Nội Khoa Học’ chia thành 2 loại: Tỳ Thận Dương Hư vàCan Thận Âm Hư.+ Tỳ Thận dương hư: có các chứng trạng chủ yếu sợ lạnh, tay chân lạnh, phânlỏng, nước tiểu trong, nhiều, phù toàn thân, tình dục giảm, lông tóc không mượt,rụng lông ở âm bộ và nách, phái nam thì liệt dương, hoạt tinh, phụ nữ thì tử cunglạnh, đái hạ lượng nhiều, vô sinh, chất lưỡi nhạt, lưỡi nhạt, có dấu răng, rêu lưỡinhuận, hoạt, mạch Trầm,Tế mà Nhu, Nhược.+ Can Thận âm hư: có các chứng trạng như hoa mắt, tai ù, tay chân tê dại, ngũ tâmphiền nhiệt, bụng trướng, táo bón, di tinh, mồ hôi trộm, phụ nữ có thể thấy ngựccăng, vú có hạch, lưỡi hồng, tân dịch ít, rêu lưỡi vàng mỏng, mạch phần lớn làHuyền, Tế hoặc Tế Sác.Sách ‘Bì Phu Bệnh Trung Y Liệu Trị Học’ phân làm hai loại:+ Thận Khí Bất Túc, Ứ Huyết Ngưng Trở: Sắc mặt xám đen, sợ lạnh, suy giảmtình dục, liệt dương, bế kinh, hay quên, đờ đẫn, chỉ thích nằm, lưỡi nhạt, có điểm ứhuyết, lưỡi trắng nhuận, mạch Vi Tế.+ Tỳ Hư Bất Túc kèm Ứ Huyết: Sắc mặt và da đều đen, mệt mỏi không có sức,đầu váng, hoa mắt hoặc đứng thẳng thì muốn ngã, ăn uống kém đi, muốn nôn, nônmửa, lưỡi nhạt, rêu lưỡi trắng, mạch Trì, Hoãn.Điều TrịDựa theo kết quả biện chứng, phương pháp chữa là: bổ hư, hóa ứ.+ Thận Khí Bất Túc: Ôn Thận, tráng dương, hóa ứ. Dùng bài Tứ Vật Hồi DươngẨm gia giảm: Cao ly sâm (Đảng sâm) 10g (nấu riêng trước), Phụ tử (chế), Bàokhương, Chích thảo, Đào nhân đều 6g, Sơn dược, Sơn thù nhục, Đan sâm, Hoạthuyết đằng đều 12g, Phục linh, Đơn bì, Trạch tả đều 9g. Sắc uống (Bì Phu BệnhTrung Y Liệu Trị Học).+ Tỳ Hư Bất Túc: Ôn dương, kiện Tỳ, hòa Vị, giáng nghịch. Dùng bài Dị CôngTán gia giảm: Đảng sâm, Bạch truật, Phục linh, Trần bì đều 10g, Sơn dược, Biểnđậu (sao) Bán hạ (chế Gừng), Cửu hương trùng đều 12g, Địa hoàng (can), Cúchoa, Đan sâm đều 15g, Đào nhân, Giáp châu (Xuyên sơn giáp) đều 6g. Sắc uống(Bì Phu Bệnh Trung Y Liệu Trị Học)Theo sách ‘Hiện Đại Nội Khoa Trung Y Học’:Phương thuốc cơ bản điều trị loại Tỳ Thận hư là: Đảng sâm 60g, Hoàng kỳ 60g,Kê huyết đằng 20-30g, Tang ký sinh, Thỏ ty tử đều 18-24g, Tục đoạn 24g, Lộcgiác giao, Bổ cốt chỉ, Đỗ trọng đều 16-20g, Kê nội kim, Giá trùng (Địa miết), Bồhoàng (sống), Hổ phách (mạt) đều 10g.Phương thuốc cơ bản trị Can Thận âm hư là: Sa sâm 16-24g, Tục đoạn 24g, Bạchthược 12-18g, Sinh địa, Kỷ tử, Đỗ trọng, Nữ trinh tử, Hạn liên thảo đều 12g, Quythân, Miết trùng, Bồ hoàng (sống), Kê nội kim, Hổ phách (tán nhuyễn) đều 10g.Ngoài ra, nếu có các chứng kèm theo thì tùy chứng mà gia giảm.Sau khi điều trị theo những nguyên tắc nêu trên, có 80% bệnh nhân biến chuyểntốt ở các mức độ khác nhau. Chứng trạng lâm sàng giảm nhẹ hoặc biến mất, lượng17 Steroid, 17- KS trong nước tiểu trong 24 giờ tăng cao so với trước khi điều trị,có trường hợp hồi phục đến mức độ bình thường.Có thể dùng thêm các bài thuốc sau:+ Tả Quy Ẩ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ADDISON ADDISONDo nhiều nguyên nhân: miễn dịch, lao hạch phá hại các bộ phận (trên 90%) 2 bêntuyến thượng thận làm cho sự phân tiết của tuyến thượng thận không đầy đủ, gâyra bệnh. Còn được gọi là ‘Mạn Tính Thận Thượng Tuyến Bì Chất Cơ Năng GiảmThoái Chứng’. Bệnh này thuộc phạm vi bệnh ‘Hắc Thư’, ‘Can Huyết Lao’, ‘NữLao Đản’, ‘Nuy Chứng’ của YHCT.Biểu hiện lâm sàng gồm: mỏi mệt, không có sức, tinh thần buồn chán, biếng ăn,sút cân, sắc da xám.Đối với bệnh mạn tính, vỏ th ượng thận bị suy, trừ tr ường hợp phản ứng của cơ thểhoặc gây ra những hiện tượng nguy hiểm thì có thể dùng đông dược để điều trị.Hiệu quả điều trị bằng đông dược khá ổn định và ít tác dụng phụ.Nguyên NhânBệnh có liên hệ nhiều đến tạng Tỳ và Thận. Biện chứng chủ yếu dựa trên khí hưhuyết suy, Âm huyết bất túc.+ Do Tiên Thiên Bất Túc: ngũ tạng suy yếu hoặc bố mẹ suy yếu, tuoỉ gi à suy yếuhoặc sinh dục quá mức, tinh huyết suy tổn, hoặc khi c òn ở trong thai không đượcnuôi dưỡng tốt, thai nhi bất túc, hoặc sinh xong dinh d ưỡng thất thường, thủy cốcvà tinh khí không phát triển, khiến cho dưỡng chất không đủ, tinh khí bất túc, ngũtạng suy yếu mà gây nên bệnh.+ Do Lục Dâm Ngoại Tà: xâm nhập vào cơ thể, đình trệ lại không chữa trị khỏi, tàkhí ẩn chứa lâu ngày làm cho chính khí bị tổn thương làm cho khí huyết, tạng phủ,âm dương đều suy gây nên bệnh.+ Do Ăn Uống Không Điều Độ: lao thương quá mức hoặc do bệnh nặng, bệnh lâungày, không điều trị đúng mức khiến cho Tỳ Thận bị hao tổn, lâu ngày thì phầnkhí sẽ bị tổn thương, phần dương bị tổn hại, huyết ứ kết lại ở bên trong, chính khíkhó phục hồi mà gây nên bệnh.Chẩn Đoán Yếu Điểm+ Nam bị nhiều hơn nữ, tỉ lệ lên đến 3/1.+ Lứa tuổi từ 30 – 50 tuổi.+ Sắc da ở vùng vú, bộ phận sinh dục mầu xanh xám.+ Có thể bị chóng mặt, hoa mắt, hồi hộp, buồn nôn, nôn mửa, ăn ít, bụng trướng,bụng đau là những chứng trạng chính. Ngoài ra có thể bị mất ngủ, móng tay khôngmọc, cơ bắp nhão, teo...Triệu Chứng Lâm SàngSách ‘Hiện Đại Trung Y Nội Khoa Học’ chia thành 2 loại: Tỳ Thận Dương Hư vàCan Thận Âm Hư.+ Tỳ Thận dương hư: có các chứng trạng chủ yếu sợ lạnh, tay chân lạnh, phânlỏng, nước tiểu trong, nhiều, phù toàn thân, tình dục giảm, lông tóc không mượt,rụng lông ở âm bộ và nách, phái nam thì liệt dương, hoạt tinh, phụ nữ thì tử cunglạnh, đái hạ lượng nhiều, vô sinh, chất lưỡi nhạt, lưỡi nhạt, có dấu răng, rêu lưỡinhuận, hoạt, mạch Trầm,Tế mà Nhu, Nhược.+ Can Thận âm hư: có các chứng trạng như hoa mắt, tai ù, tay chân tê dại, ngũ tâmphiền nhiệt, bụng trướng, táo bón, di tinh, mồ hôi trộm, phụ nữ có thể thấy ngựccăng, vú có hạch, lưỡi hồng, tân dịch ít, rêu lưỡi vàng mỏng, mạch phần lớn làHuyền, Tế hoặc Tế Sác.Sách ‘Bì Phu Bệnh Trung Y Liệu Trị Học’ phân làm hai loại:+ Thận Khí Bất Túc, Ứ Huyết Ngưng Trở: Sắc mặt xám đen, sợ lạnh, suy giảmtình dục, liệt dương, bế kinh, hay quên, đờ đẫn, chỉ thích nằm, lưỡi nhạt, có điểm ứhuyết, lưỡi trắng nhuận, mạch Vi Tế.+ Tỳ Hư Bất Túc kèm Ứ Huyết: Sắc mặt và da đều đen, mệt mỏi không có sức,đầu váng, hoa mắt hoặc đứng thẳng thì muốn ngã, ăn uống kém đi, muốn nôn, nônmửa, lưỡi nhạt, rêu lưỡi trắng, mạch Trì, Hoãn.Điều TrịDựa theo kết quả biện chứng, phương pháp chữa là: bổ hư, hóa ứ.+ Thận Khí Bất Túc: Ôn Thận, tráng dương, hóa ứ. Dùng bài Tứ Vật Hồi DươngẨm gia giảm: Cao ly sâm (Đảng sâm) 10g (nấu riêng trước), Phụ tử (chế), Bàokhương, Chích thảo, Đào nhân đều 6g, Sơn dược, Sơn thù nhục, Đan sâm, Hoạthuyết đằng đều 12g, Phục linh, Đơn bì, Trạch tả đều 9g. Sắc uống (Bì Phu BệnhTrung Y Liệu Trị Học).+ Tỳ Hư Bất Túc: Ôn dương, kiện Tỳ, hòa Vị, giáng nghịch. Dùng bài Dị CôngTán gia giảm: Đảng sâm, Bạch truật, Phục linh, Trần bì đều 10g, Sơn dược, Biểnđậu (sao) Bán hạ (chế Gừng), Cửu hương trùng đều 12g, Địa hoàng (can), Cúchoa, Đan sâm đều 15g, Đào nhân, Giáp châu (Xuyên sơn giáp) đều 6g. Sắc uống(Bì Phu Bệnh Trung Y Liệu Trị Học)Theo sách ‘Hiện Đại Nội Khoa Trung Y Học’:Phương thuốc cơ bản điều trị loại Tỳ Thận hư là: Đảng sâm 60g, Hoàng kỳ 60g,Kê huyết đằng 20-30g, Tang ký sinh, Thỏ ty tử đều 18-24g, Tục đoạn 24g, Lộcgiác giao, Bổ cốt chỉ, Đỗ trọng đều 16-20g, Kê nội kim, Giá trùng (Địa miết), Bồhoàng (sống), Hổ phách (mạt) đều 10g.Phương thuốc cơ bản trị Can Thận âm hư là: Sa sâm 16-24g, Tục đoạn 24g, Bạchthược 12-18g, Sinh địa, Kỷ tử, Đỗ trọng, Nữ trinh tử, Hạn liên thảo đều 12g, Quythân, Miết trùng, Bồ hoàng (sống), Kê nội kim, Hổ phách (tán nhuyễn) đều 10g.Ngoài ra, nếu có các chứng kèm theo thì tùy chứng mà gia giảm.Sau khi điều trị theo những nguyên tắc nêu trên, có 80% bệnh nhân biến chuyểntốt ở các mức độ khác nhau. Chứng trạng lâm sàng giảm nhẹ hoặc biến mất, lượng17 Steroid, 17- KS trong nước tiểu trong 24 giờ tăng cao so với trước khi điều trị,có trường hợp hồi phục đến mức độ bình thường.Có thể dùng thêm các bài thuốc sau:+ Tả Quy Ẩ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học cổ truyền tài liệu y học cổ truyền lý thuyết y học cổ truyền chữa bệnh bằng y học cổ truyền bài giảng y học cổ truyềnTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 287 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0