Adobe Photoshop 7.0 Nhóm các công cụ tô vẽ (ereasers, line , history & Art Brush Tool)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 557.63 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công cụ Eraser tool Lệnh gõ tắt của công cụ Eraser là E. Công cụ Eraser tiêu chuẩn có 4 chế độ Painting để chọn: Paintbrush, Airbrush, pencil và Block. Nó làm việc với nguyên lý ngược lại với công cụ vẽ, trừ công cụ Block Tool, mà có thể bạn đã đoán ra, là một hình vuông đơn giản. Điều khác biệt là, thay vì vẽ màu của nền trước vào tài liệu, công cụ Eraser tool vẽ những đường trong suốt... Trừ phi layer của bạn là Background, trong trường hợp này, Eraser tool sẽ vẽ với màu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Adobe Photoshop 7.0 Nhóm các công cụ tô vẽ (ereasers, line , history & Art Brush Tool)Adobe Photoshop 7.0 73 - Bµi 8 - Nhãm c¸c c«ng cô t« vÏ (ereasers, line , history & Art Brush tool)Nhãm Eraser Tools1. Công cụ Eraser tool Lệnh gõ tắt của công cụ Eraser là E. Công cụ Eraser tiêu chuẩn có 4 chế độ Painting để chọn: Paintbrush, Airbrush, pencil và Block. Nó làm việc với nguyên lý ngược lại với công cụ vẽ, trừ công cụ Block Tool, mà có thể bạn đã đoán ra, là một hình vuông đơn giản. Điều khác biệt là, thay vì vẽ màu của nền trước vào tài liệu, công cụ Eraser tool vẽ những đường trong suốt... Trừ phi layer của bạn là Background, trong trường hợp này, Eraser tool sẽ vẽ với màu của nền sau. Tuỳ biến của Eraser Tool về cơ bản giống như công cụ Painting tool, chỉ có một tính năng thêm nữa là: Erase to history. Khi bạn dùng Erase to History, nó làm việc giống như công cụ History Brush. Thay vì vẽ với màu của nền sau hay trong suốt, bạn vẽ với trạng thái hiện hành trong History Palette. Bạn có thể tạm thời chuyển qua chế độ Erase to History bằng cách nhấn Alt khi công cụ Eraser đang được chọn.2. Công cụ Background Eraser tool Background eraser cũng có thể xoá đến trong suốt, nhưng thay vì sử dụng chỉ duy nhất phạm vi Tolerance, nó tiếp tục xoá màu nền trong tài liệu của bạn khi bạn tẩy. Để sử dụng công cụ Eraser bạn đặt con trỏ qua vùng màu mà bạn muốn tẩy, giữ im hoặc click chuột để xoá đi background, hoặc từ từ kéo dọc theo đường biên của vật mà bạn muốn cô lập. Điều quan trọng nhất mà bạn nên nhớ với công cụ Eraser là bạn phải rất cẩn thận giữ tiêu cự của Eraser Tool ra khỏi hình mà bạn muốn giữ. Khi sử dụng công cụ này, bạn có thể nhận ra rằng một vài chỗ hình trong nền trước trở nên trong suốtAdobe Photoshop 7.0 74 - dọc theo đường biên. Bạn không cần phải quá quan tâm đến nó, vì bạn lúc nào cũng có thể vẽ lại nó bằng công cụ Erase to History hoặc History Brush. Background Eraser là một công cụ tuyệt vời để nhanh chóng tách hình ra khỏi nền, nhưng nó cũng để những pixel mờ mờ trên Background. Bạn sẽ cần phải tạo một nền background trắng sau vật mà mình muốn tách và dùng một vài cách để dọn dẹp trước khi sử dụng công cụ này.3. Công cụ Magic Eraser tool Magic Eraser tool Làm việc giống như Magic Want, nhưng thay vì tạo vùng lựa chọn, nó ngay lập tức biến những đơn vị pixel thành trong suốt. Nó cũng rất giống với công cụ Paint Bucket trong chế độ Clear mode. Vùng được tẩy sẽ bị kiểm soát bởi điều chỉnh tuỳ biến Tolerance và Contiguous . Nhấp chuột một lần xoá hết những pixel nằm trong phạm vi của Tolerance. Nếu công cụ Magic Eraser được dùng ở Background layer, Background layer sẽ được nâng lên thành Layer. Công cụ này là sự lựa chọn tốt nhất khi bạn có một background là một màu duy nhất hoặc gần như giống nhau. Chỉ bằng một cú nhấp với công cụ Magic Eraser và Background của bạn sẽ biến mất! Nhưng nói chung, bạn nên thực hành một chút với việc cài đặt mức Tolerance cho đến khi bạn thành thục với nó.4. Nhãm c«ng cô Line toolsChúng ta sẽ đi tìm hiểu các thuộc tính của các công cụ nằm trong nhóm như sau: 1. Hiển thị thanh công cụ mà ta chọn (ở đây là line tool) 2. Shapes Layer: khi chọn thuộc tính này nó sẽ tạo ra lớp mới trong bảng Layer 3. Paths: khi chọn đối tượng này mọi thao tác đều được lưu vào đường dẫn (path) 4. Fill Pixel: khi chọn thuộc tính này nó sẽ đổ trực tiếp trên đối tượng ảnh 5. Pen tool: bút vẽ các đường tự chọnAdobe Photoshop 7.0 75 - 6. Freeform Pen tool: bút vẽ các đường tự do 7. Rectangle Tool: dùng để vẽ hình chữ nhật hoặc hình vuông 8. Rounded Rectangle Tool: dùng để vẽ hình chữ nhật hoặc hình vuông được bo tròn góc theo giá trị Radius 9. Ellipse Tool: dùng để vẽ hình tròn hoặc hình Ellipse 10. Polygon Tool: dùng để vẽ hình lục giác (chúng ta có thể tăng số góc băng cách nhập vào giá trị trong ô Sides) 11. Line Tool: dùng để vẽ các đường thẳng có hướng hoặc vô hướng 12. Shape Tool: dùng để vẽ các mẫu có sẵn trong PTS 13. Hiển thị các thuộc tính của các công cụ (7-12), tuỳ vào từng công cụ mà nó có thuộc tính riêng. Mode: (chỉ hiển thị 7-12) là chế độ hiển thị các giá trị hoà trộn các thuộc tính đối tượng. Opacity: công xuất nhìn đối tượng (nếu giảm các giá trị xuống 0 đối tượng sẽ không được hiển thị - tuỳ thuộc vào bài mà chúng ta giảm xuống cho phù hợp, giá trị mặc định là 100). 14. Create new shape layer: tạo ra một lớp mới trên bảng layer 15. Add to shape Area: thêm vào các đối tượng đã được tạo trên thao tác 14 16. Subtract from shape Area: trừ bớt vùng chọn 17. Intersect shape area: lấy giao của vùng chọn 18 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Adobe Photoshop 7.0 Nhóm các công cụ tô vẽ (ereasers, line , history & Art Brush Tool)Adobe Photoshop 7.0 73 - Bµi 8 - Nhãm c¸c c«ng cô t« vÏ (ereasers, line , history & Art Brush tool)Nhãm Eraser Tools1. Công cụ Eraser tool Lệnh gõ tắt của công cụ Eraser là E. Công cụ Eraser tiêu chuẩn có 4 chế độ Painting để chọn: Paintbrush, Airbrush, pencil và Block. Nó làm việc với nguyên lý ngược lại với công cụ vẽ, trừ công cụ Block Tool, mà có thể bạn đã đoán ra, là một hình vuông đơn giản. Điều khác biệt là, thay vì vẽ màu của nền trước vào tài liệu, công cụ Eraser tool vẽ những đường trong suốt... Trừ phi layer của bạn là Background, trong trường hợp này, Eraser tool sẽ vẽ với màu của nền sau. Tuỳ biến của Eraser Tool về cơ bản giống như công cụ Painting tool, chỉ có một tính năng thêm nữa là: Erase to history. Khi bạn dùng Erase to History, nó làm việc giống như công cụ History Brush. Thay vì vẽ với màu của nền sau hay trong suốt, bạn vẽ với trạng thái hiện hành trong History Palette. Bạn có thể tạm thời chuyển qua chế độ Erase to History bằng cách nhấn Alt khi công cụ Eraser đang được chọn.2. Công cụ Background Eraser tool Background eraser cũng có thể xoá đến trong suốt, nhưng thay vì sử dụng chỉ duy nhất phạm vi Tolerance, nó tiếp tục xoá màu nền trong tài liệu của bạn khi bạn tẩy. Để sử dụng công cụ Eraser bạn đặt con trỏ qua vùng màu mà bạn muốn tẩy, giữ im hoặc click chuột để xoá đi background, hoặc từ từ kéo dọc theo đường biên của vật mà bạn muốn cô lập. Điều quan trọng nhất mà bạn nên nhớ với công cụ Eraser là bạn phải rất cẩn thận giữ tiêu cự của Eraser Tool ra khỏi hình mà bạn muốn giữ. Khi sử dụng công cụ này, bạn có thể nhận ra rằng một vài chỗ hình trong nền trước trở nên trong suốtAdobe Photoshop 7.0 74 - dọc theo đường biên. Bạn không cần phải quá quan tâm đến nó, vì bạn lúc nào cũng có thể vẽ lại nó bằng công cụ Erase to History hoặc History Brush. Background Eraser là một công cụ tuyệt vời để nhanh chóng tách hình ra khỏi nền, nhưng nó cũng để những pixel mờ mờ trên Background. Bạn sẽ cần phải tạo một nền background trắng sau vật mà mình muốn tách và dùng một vài cách để dọn dẹp trước khi sử dụng công cụ này.3. Công cụ Magic Eraser tool Magic Eraser tool Làm việc giống như Magic Want, nhưng thay vì tạo vùng lựa chọn, nó ngay lập tức biến những đơn vị pixel thành trong suốt. Nó cũng rất giống với công cụ Paint Bucket trong chế độ Clear mode. Vùng được tẩy sẽ bị kiểm soát bởi điều chỉnh tuỳ biến Tolerance và Contiguous . Nhấp chuột một lần xoá hết những pixel nằm trong phạm vi của Tolerance. Nếu công cụ Magic Eraser được dùng ở Background layer, Background layer sẽ được nâng lên thành Layer. Công cụ này là sự lựa chọn tốt nhất khi bạn có một background là một màu duy nhất hoặc gần như giống nhau. Chỉ bằng một cú nhấp với công cụ Magic Eraser và Background của bạn sẽ biến mất! Nhưng nói chung, bạn nên thực hành một chút với việc cài đặt mức Tolerance cho đến khi bạn thành thục với nó.4. Nhãm c«ng cô Line toolsChúng ta sẽ đi tìm hiểu các thuộc tính của các công cụ nằm trong nhóm như sau: 1. Hiển thị thanh công cụ mà ta chọn (ở đây là line tool) 2. Shapes Layer: khi chọn thuộc tính này nó sẽ tạo ra lớp mới trong bảng Layer 3. Paths: khi chọn đối tượng này mọi thao tác đều được lưu vào đường dẫn (path) 4. Fill Pixel: khi chọn thuộc tính này nó sẽ đổ trực tiếp trên đối tượng ảnh 5. Pen tool: bút vẽ các đường tự chọnAdobe Photoshop 7.0 75 - 6. Freeform Pen tool: bút vẽ các đường tự do 7. Rectangle Tool: dùng để vẽ hình chữ nhật hoặc hình vuông 8. Rounded Rectangle Tool: dùng để vẽ hình chữ nhật hoặc hình vuông được bo tròn góc theo giá trị Radius 9. Ellipse Tool: dùng để vẽ hình tròn hoặc hình Ellipse 10. Polygon Tool: dùng để vẽ hình lục giác (chúng ta có thể tăng số góc băng cách nhập vào giá trị trong ô Sides) 11. Line Tool: dùng để vẽ các đường thẳng có hướng hoặc vô hướng 12. Shape Tool: dùng để vẽ các mẫu có sẵn trong PTS 13. Hiển thị các thuộc tính của các công cụ (7-12), tuỳ vào từng công cụ mà nó có thuộc tính riêng. Mode: (chỉ hiển thị 7-12) là chế độ hiển thị các giá trị hoà trộn các thuộc tính đối tượng. Opacity: công xuất nhìn đối tượng (nếu giảm các giá trị xuống 0 đối tượng sẽ không được hiển thị - tuỳ thuộc vào bài mà chúng ta giảm xuống cho phù hợp, giá trị mặc định là 100). 14. Create new shape layer: tạo ra một lớp mới trên bảng layer 15. Add to shape Area: thêm vào các đối tượng đã được tạo trên thao tác 14 16. Subtract from shape Area: trừ bớt vùng chọn 17. Intersect shape area: lấy giao của vùng chọn 18 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đồ họa - thiết kế - flash tin học văn phòng hệ điều hành quản trị mạng tin họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lý thuyết hệ điều hành: Phần 1 - Nguyễn Kim Tuấn
110 trang 451 0 0 -
73 trang 427 2 0
-
24 trang 353 1 0
-
Nhập môn Tin học căn bản: Phần 1
106 trang 327 0 0 -
Giáo trình Tin học văn phòng: Phần 2 - Bùi Thế Tâm
65 trang 314 0 0 -
Giáo trình Tin học MOS 1: Phần 1
58 trang 275 0 0 -
173 trang 273 2 0
-
175 trang 271 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý các hệ điều hành: Phần 2
88 trang 270 0 0 -
Giáo trình Xử lý sự cố Windows & phần mềm ứng dụng
190 trang 263 1 0