Ai đã đặt tên cho dòng sông là tác phẩm cùng tên tập bút ký xuất bản vào năm 1986
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu ai đã đặt tên cho dòng sông là tác phẩm cùng tên tập bút ký xuất bản vào năm 1986, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ai đã đặt tên cho dòng sông là tác phẩm cùng tên tập bút ký xuất bản vào năm 1986 Ai đã đặt tên cho dòng sông là tác phẩm cùng tên tập bút ký xuất bản vào năm 1986 Theo lí thuyết thi pháp học hiện đại, hình tượng tác giả là sự nhập thân của ýthức người sáng tạo vào trong tác phẩm nghệ thuật. Nếu hình tượng nhân vật đượcxây dựng theo nguyên tắc hư cấu, được miêu tả theo một quan niệm nghệ thuật về conngười và theo tính cách nhân vật thì hình tượng tác giả trong bút ký, tùy bút được thểhiện theo nguyên tắc tự biểu hiện. Hình tượng tác giả biểu hiện ở cái nhìn, sự quantâm lựa chọn những chủ đề, đề tài, thể loại, ở ngôn ngữ và cách diễn đạt của chủ thểsáng tạo. Hình tượng tác giả là một bộ phận quan trọng trong cấu trúc của tác phẩm. Ai đã đặt tên cho dòng sông là tác phẩm cùng tên tập bút ký xuất bản vào năm1986 của Hoàng Phủ Ngọc Tường sau hai tập bút ký Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu(1971), Rất nhiều ánh lửa (1979). Tám bút ký trong tập sách vẫn được Hoàng PhủNgọc Tường viết với cảm hứng ngợi ca và âm hưởng sử thi bởi người yêu nướcHoàng Phủ Ngọc Tường luôn tri ân với sự hi sinh cao cả và những chiến công anhhùng của nhân dân. Nhưng điều đặc biệt ở Hoàng Phủ Ngọc Tường, lòng yêu nước,tinh thần dân tộc còn gắn với tình yêu sâu sắc đối với thiên nhiên và truyền thống vănhoá của dân tộc. Ông đặc biệt trân trọng say mê văn hoá và lịch sử của mảnh đất quêhương. Bằng giọng văn đẹp, trầm lắng và tha thiết, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã viết vềdòng sông quê hương, về hoa t*** quanh ông với một tình cảm gắn bó sâu nặng Lớnlên ở Huế, không lúc nào tôi không cảm thấy thành phố này như một khu vườn thânmật của mình (Hoa tươi quanh tôi). Ai đã đặt tên cho dòng sông? là bút ký trữ tìnhsâu lắng, thể hiện rõ phong cách thể loại của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Tác phẩm thểhiện sự uyên bác tài hoa của chủ thể sáng tạo trong cái nhìn liên tưởng cùng vớinhững triết luận sâu sắc về quan hệ giữa dòng sông và lịch sử, dòng sông với thi canhạc hoạ, dòng sông và con người xứ Huế. Thiên bút ký là cuộc hành trình đi tìm cội nguồn dòng sông Hương thơ mộng.Đồng hành cùng nhân vật tôi trong tác phẩm, người đọc mới biết những bước thăngtrầm của dòng sông Hương trong hành trình đầy gian truân của nó Trước khi về đến châu thổ êmđềm nó đã là một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnhliệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn, và cũngcó lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗquyên rừng [1, tr.316.]. Bằng sức tưởng tượng miênman kết hợp với tư duy nghiêncứu, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã cung cấp cho người đọc nhiều trithức lịch sử, địa líphong phú về sự hình thành sông Hương từ nguồn ra biển. Giữa lòng TrườngSơn,sông Hương đã sống một nửa cuộc đời mình [1, tr.316], ra khỏi vùng núi, sôngHương đãchuyển dòng một cách liên tục...Từ ngã ba Tuần, sông Hương theo hướngNam Bắc qua điện HònChén, vấp Ngọc Trản, nó chuyển hướng sang Tây Bắc, vòngqua thềm đất Nguyệt Biều, LươngQuán rồi đột ngột vẽ một hình vòng cung thật trònvề phía Đông Bắc, ôm lấy chân đồi Thiên Mụ,xuôi dần về Huế [1, tr.317]. Người đọccảm thấy nhận thức của mình được thỏa mãn trong sự tra cứu tỉ mỉ và nghiêm túcnhững thông tin khoa học địa lí của tác giả. Nếu tư duy nghiên cứu chủ yếu cung cấp những dữ kiện, những tri thức vềdòng sông thì tưduy nghệ thuật giúp những tri thức đó trở nên mềm mại hơn. Hìnhtượng dòng sông được diễn đạtbằng những hình ảnh so sánh, những liên tưởng tài tìnhđộc đáo sông Hương đã sống một nửacuộc đời của mình như một cô gái di -ganphóng khoáng và man dại; dòng sông mềm như tấm lụa; sông Hương đã trở thành mộtngười tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya... [1, tr.316-318]. Có thể thấy bản lĩnh của nhàvăn và phong cách cá nhân cũng đã được biểu hiện thông qua những liên tưởng. Sựkết hợp giữa tri thức khoa học với những hư cấu tài tình thông qua thủ pháp nhân cáchhoá, để rồi dòng sông Hương không còn là một sự vật vô tri vô giác nữa mà nó trởthành một nhânvật có tâm hồn có sức sống mãnh liệt như con người trong những bướcthăng trầm của cuộc đời.Gs Trần Đình Sử khi nghiên cứu bút ký Ai đã đặt tên chodòng sông? đã ví hành trình của sôngHương từ nguồn ra biển là hành trình của tâmhồn xứ Huế với những cung bậc mãnh liệt và lắngsâu, trữ tình và bình thản trí tuệ [2,tr.294]. Từ phương diện hình tượng tác giả, những triết luận về dòng sông trong mốiquan hệ với lịch sử cho thấy một chủ thể sáng tạo am hiểu sâu sắc lịch sử. Hoàng Phủ NgọcTường đã lật tìmtrong tư liệu lịch sử những sự kiện có liên hệ với dòng sông và ôngđã thấy sông Hương đã sốngnhững thế kỷ vinh quang với nhiệm vụ lịch sử của nó.Dòng sông như người dũng sĩ trấn giữbiên thuỳ đã nhiều lần chiến đấu oanh liệt bảovệ biên giới phía Nam của Tổ quốc Đại Việt rồi vẻvang soi bóng kinh thành Phú X ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ai đã đặt tên cho dòng sông là tác phẩm cùng tên tập bút ký xuất bản vào năm 1986 Ai đã đặt tên cho dòng sông là tác phẩm cùng tên tập bút ký xuất bản vào năm 1986 Theo lí thuyết thi pháp học hiện đại, hình tượng tác giả là sự nhập thân của ýthức người sáng tạo vào trong tác phẩm nghệ thuật. Nếu hình tượng nhân vật đượcxây dựng theo nguyên tắc hư cấu, được miêu tả theo một quan niệm nghệ thuật về conngười và theo tính cách nhân vật thì hình tượng tác giả trong bút ký, tùy bút được thểhiện theo nguyên tắc tự biểu hiện. Hình tượng tác giả biểu hiện ở cái nhìn, sự quantâm lựa chọn những chủ đề, đề tài, thể loại, ở ngôn ngữ và cách diễn đạt của chủ thểsáng tạo. Hình tượng tác giả là một bộ phận quan trọng trong cấu trúc của tác phẩm. Ai đã đặt tên cho dòng sông là tác phẩm cùng tên tập bút ký xuất bản vào năm1986 của Hoàng Phủ Ngọc Tường sau hai tập bút ký Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu(1971), Rất nhiều ánh lửa (1979). Tám bút ký trong tập sách vẫn được Hoàng PhủNgọc Tường viết với cảm hứng ngợi ca và âm hưởng sử thi bởi người yêu nướcHoàng Phủ Ngọc Tường luôn tri ân với sự hi sinh cao cả và những chiến công anhhùng của nhân dân. Nhưng điều đặc biệt ở Hoàng Phủ Ngọc Tường, lòng yêu nước,tinh thần dân tộc còn gắn với tình yêu sâu sắc đối với thiên nhiên và truyền thống vănhoá của dân tộc. Ông đặc biệt trân trọng say mê văn hoá và lịch sử của mảnh đất quêhương. Bằng giọng văn đẹp, trầm lắng và tha thiết, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã viết vềdòng sông quê hương, về hoa t*** quanh ông với một tình cảm gắn bó sâu nặng Lớnlên ở Huế, không lúc nào tôi không cảm thấy thành phố này như một khu vườn thânmật của mình (Hoa tươi quanh tôi). Ai đã đặt tên cho dòng sông? là bút ký trữ tìnhsâu lắng, thể hiện rõ phong cách thể loại của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Tác phẩm thểhiện sự uyên bác tài hoa của chủ thể sáng tạo trong cái nhìn liên tưởng cùng vớinhững triết luận sâu sắc về quan hệ giữa dòng sông và lịch sử, dòng sông với thi canhạc hoạ, dòng sông và con người xứ Huế. Thiên bút ký là cuộc hành trình đi tìm cội nguồn dòng sông Hương thơ mộng.Đồng hành cùng nhân vật tôi trong tác phẩm, người đọc mới biết những bước thăngtrầm của dòng sông Hương trong hành trình đầy gian truân của nó Trước khi về đến châu thổ êmđềm nó đã là một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnhliệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn, và cũngcó lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗquyên rừng [1, tr.316.]. Bằng sức tưởng tượng miênman kết hợp với tư duy nghiêncứu, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã cung cấp cho người đọc nhiều trithức lịch sử, địa líphong phú về sự hình thành sông Hương từ nguồn ra biển. Giữa lòng TrườngSơn,sông Hương đã sống một nửa cuộc đời mình [1, tr.316], ra khỏi vùng núi, sôngHương đãchuyển dòng một cách liên tục...Từ ngã ba Tuần, sông Hương theo hướngNam Bắc qua điện HònChén, vấp Ngọc Trản, nó chuyển hướng sang Tây Bắc, vòngqua thềm đất Nguyệt Biều, LươngQuán rồi đột ngột vẽ một hình vòng cung thật trònvề phía Đông Bắc, ôm lấy chân đồi Thiên Mụ,xuôi dần về Huế [1, tr.317]. Người đọccảm thấy nhận thức của mình được thỏa mãn trong sự tra cứu tỉ mỉ và nghiêm túcnhững thông tin khoa học địa lí của tác giả. Nếu tư duy nghiên cứu chủ yếu cung cấp những dữ kiện, những tri thức vềdòng sông thì tưduy nghệ thuật giúp những tri thức đó trở nên mềm mại hơn. Hìnhtượng dòng sông được diễn đạtbằng những hình ảnh so sánh, những liên tưởng tài tìnhđộc đáo sông Hương đã sống một nửacuộc đời của mình như một cô gái di -ganphóng khoáng và man dại; dòng sông mềm như tấm lụa; sông Hương đã trở thành mộtngười tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya... [1, tr.316-318]. Có thể thấy bản lĩnh của nhàvăn và phong cách cá nhân cũng đã được biểu hiện thông qua những liên tưởng. Sựkết hợp giữa tri thức khoa học với những hư cấu tài tình thông qua thủ pháp nhân cáchhoá, để rồi dòng sông Hương không còn là một sự vật vô tri vô giác nữa mà nó trởthành một nhânvật có tâm hồn có sức sống mãnh liệt như con người trong những bướcthăng trầm của cuộc đời.Gs Trần Đình Sử khi nghiên cứu bút ký Ai đã đặt tên chodòng sông? đã ví hành trình của sôngHương từ nguồn ra biển là hành trình của tâmhồn xứ Huế với những cung bậc mãnh liệt và lắngsâu, trữ tình và bình thản trí tuệ [2,tr.294]. Từ phương diện hình tượng tác giả, những triết luận về dòng sông trong mốiquan hệ với lịch sử cho thấy một chủ thể sáng tạo am hiểu sâu sắc lịch sử. Hoàng Phủ NgọcTường đã lật tìmtrong tư liệu lịch sử những sự kiện có liên hệ với dòng sông và ôngđã thấy sông Hương đã sốngnhững thế kỷ vinh quang với nhiệm vụ lịch sử của nó.Dòng sông như người dũng sĩ trấn giữbiên thuỳ đã nhiều lần chiến đấu oanh liệt bảovệ biên giới phía Nam của Tổ quốc Đại Việt rồi vẻvang soi bóng kinh thành Phú X ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn thi đại học môn văn nghị luận văn 12 phân tích văn học giảng văn 12 văn mẫu lớp 12Tài liệu liên quan:
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 790 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
7 trang 315 0 0 -
Ý nghĩa phê phán sâu kín của trích đoạn phóng sự Nghệ thuật băm thịt gà
3 trang 161 2 0 -
Nghị luận xã hội chủ đề: Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai
2 trang 75 0 0 -
Phân tích và chứng minh chất thép trong tập thơ Nhật kí trong tù
3 trang 62 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
25 trang 60 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hành động cởi trói của Mị trong Vợ chồng A Phủ
24 trang 53 0 0 -
Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội - Nguyễn Khải
10 trang 49 0 0 -
Phân tích đoạn trích Ông già và biển cả của nhà văn Hê-Minh-Uê
23 trang 44 0 0 -
Phân tích tâm trạng của Chí Phèo khi bị Thị Nở từ chối chung sống
4 trang 42 0 0