Ai phải chịu thuế môi trường?
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.30 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chưa yên tâm Tất cả các đại biểu đều thống nhất phải sớm ban hành dự luật, nhưng các ý kiến chỉ ra rất nhiều lỗ hổng trong dự thảo cần chỉnh sửa chính xác hơn mới có thể trình ra Quốc hội. Từ những thiếu sót về từ ngữ, như việc tại sao dự thảo lại đổi từ "Luật thuế bảo vệ môi trường" thành "Luật thuế môi trường", trong khi đây là thuế áp dụng với sản phẩm gây ô nhiễm, góp phần bảo vệ môi trường, chứ không phải đánh vào môi trường. Phó Chủ tịch QH...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ai phải chịu thuế môi trường? Ai phải chịu thuế môi trường?Chưa yên tâmTất cả các đại biểu đều thống nhất phải sớm ban hành dự luật, nhưng các ýkiến chỉ ra rất nhiều lỗ hổng trong dự thảo cần chỉnh sửa chính xác hơn mớicó thể trình ra Quốc hội. Từ những thiếu sót về từ ngữ, như việc tại sao dựthảo lại đổi từ Luật thuế bảo vệ môi trường thành Luật thuế môi trường,trong khi đây là thuế áp dụng với sản phẩm gây ô nhiễm, góp phần bảo vệmôi trường, chứ không phải đánh vào môi trường.Phó Chủ tịch QH Huỳnh Ngọc Sơn phê việc tờ trình nêu thực trạng ônhiễm môi trường rất to tát, nào ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí, ônhiễm môi trường đất do rất nhiều nguyên nhân như gia tăng nước thải côngnghiệp và nước thải sinh hoạt, diện tích rừng suy giảm mạnh... nhưng đốitượng để đánh thuế lại chỉ quy vào có 5 nhóm (xăng dầu, than, dung dịchHCFC, túi nhựa xốp và thuốc bảo vệ thực vật hạn chế sử dụng) hầu như rấtít liên quan.Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Nguyễn Văn Thuận cũng chưa yên tâm khimôi trường là vấn đề thời đại, tình trạng ô nhiễm đang nóng nên mới phảicó thêm Luật thuế môi trường (bên cạnh Luật bảo vệ môi trường), vậy màluật chỉ nêu 5 đối tượng chịu thuế.Trưởng Ban Dân nguyện Trần Thế Vượng chỉ rõ, chính quá trình sản xuấtmới là thủ phạm gây ô nhiễm môi trường nặng nề nhất, từ khu côngnghiệp đến làng nghề. Bản thân pho tượng bằng đồng rất quý, chẳng ảnhhưởng gì đến môi trường cả, nhưng quá trình sản xuất lại gây ô nhiễm kinhkhủng. Mục đích ra đời luật là để có nguồn thu khắc phục tình trạng ônhiễm, liệu có đạt được không khi ta chọn đối tượng như vậy?.Đừng để người nộp thuế thấy lung bungChủ thể sẽ phải chịu thuế cũng là vấn đề chưa rõ, bởi điều 6 dự thảo luật quyđịnh người nộp thuế là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất hàng hóa vàtổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế môi trường.Nhưng chính Thứ trưởng Bộ Công thương (thành viên ban soạn thảo) lạihoàn toàn đồng tình với lời giải thích của Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - Giáodục - Thanh thiếu niên và Nhi đồng đang cố gắng giúp UBTVQH phân biệtgiữa phí và thuế: Phí đánh vào quá trình sản xuất chứ không đánh vào sảnphẩm, nên nhà sản xuất sẽ phải trả. Còn thuế thì đánh vào người sử dụngsản phẩm gây ô nhiễm môi trường, nên nhiều sản phẩm sẽ chịu cả phí vàthuế, như than chẳng hạn.Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Hà Văn Hiền thẳng thắn chỉ rõ: Có thu phí nhàsản xuất hay đánh thuế người tiêu dùng thì vẫn đánh vào giá thành, nên rốtcuộc vẫn người tiêu dùng phải chịu. Dù là phí hay thuế thì đều là nguồn thucủa nhà nước để khắc phục hậu quả của việc làm ô nhiễm môi trường, vậycó cần thiết phải thu cả hai không?.Ông Hiền cũng đề xuất nên rà soát lại các quy định cũ, để chỉ gộp lại thànhmột loại thuế đánh vào người sản xuất thôi, trong khi mình khẳng định mộtsản phẩm chỉ đánh một lần thuế môi trường thôi.Chủ tịch Hội đồng dân tộc K’sor Phước cũng đồng tình với đề xuất của ôngHiền, với lý do đừng để người nộp thuế phải thấy lung bung, không hiểu vìsao lại phải chịu quá nhiều thuế như vậy.Nhiều đại biểu băn khoăn việc xăng dầu, than thuộc đối tượng chịu thuếnhưng đều là nguyên liệu đầu vào nên việc tăng giá thành sẽ tác động rấtmạnh đến nền kinh tế. Hiện nay cử tri Tây Nam Bộ đã than phiền sản xuấtlúa không có lãi vì nguyên liệu đầu vào quá cao. Giờ ta tăng giá xăng dầu,than, thuốc bảo vệ thực vật thì bà con làm sao chịu nổi? Dự thảo đã đánhgiá hết tác động kinh tế xã hội chưa?, Phó Chủ tịch Quốc hội Uông ChuLưu băn khoăn.Lý giải về việc khung thuế suất phải để biên độ rộng, Bộ trưởng Tài chínhVũ Văn Ninh giải thích để sau này linh hoạt trong việc điều chỉnh thuế suấtmà không phải sửa luật. Chẳng hạn với mặt hàng xăng dầu, khi mức tiêuthụ đặc biệt xuống 0 % thì thuế môi trường sẽ phải tăng lên. Cũng cần có lộtrình tiếp cận từ từ các đối tượng phải chịu thuế để không tác động quámạnh đến sản xuất kinh doanh, ông Ninh phân trần.Theo lịch trình, Quốc hội sẽ cho ý kiến lần đầu về dự thảo luật vào kỳ họpthứ 7 (tháng 5 tới) và dự kiến thông qua vào kỳ họp thứ 8, diễn ra vào cuốinăm na
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ai phải chịu thuế môi trường? Ai phải chịu thuế môi trường?Chưa yên tâmTất cả các đại biểu đều thống nhất phải sớm ban hành dự luật, nhưng các ýkiến chỉ ra rất nhiều lỗ hổng trong dự thảo cần chỉnh sửa chính xác hơn mớicó thể trình ra Quốc hội. Từ những thiếu sót về từ ngữ, như việc tại sao dựthảo lại đổi từ Luật thuế bảo vệ môi trường thành Luật thuế môi trường,trong khi đây là thuế áp dụng với sản phẩm gây ô nhiễm, góp phần bảo vệmôi trường, chứ không phải đánh vào môi trường.Phó Chủ tịch QH Huỳnh Ngọc Sơn phê việc tờ trình nêu thực trạng ônhiễm môi trường rất to tát, nào ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí, ônhiễm môi trường đất do rất nhiều nguyên nhân như gia tăng nước thải côngnghiệp và nước thải sinh hoạt, diện tích rừng suy giảm mạnh... nhưng đốitượng để đánh thuế lại chỉ quy vào có 5 nhóm (xăng dầu, than, dung dịchHCFC, túi nhựa xốp và thuốc bảo vệ thực vật hạn chế sử dụng) hầu như rấtít liên quan.Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Nguyễn Văn Thuận cũng chưa yên tâm khimôi trường là vấn đề thời đại, tình trạng ô nhiễm đang nóng nên mới phảicó thêm Luật thuế môi trường (bên cạnh Luật bảo vệ môi trường), vậy màluật chỉ nêu 5 đối tượng chịu thuế.Trưởng Ban Dân nguyện Trần Thế Vượng chỉ rõ, chính quá trình sản xuấtmới là thủ phạm gây ô nhiễm môi trường nặng nề nhất, từ khu côngnghiệp đến làng nghề. Bản thân pho tượng bằng đồng rất quý, chẳng ảnhhưởng gì đến môi trường cả, nhưng quá trình sản xuất lại gây ô nhiễm kinhkhủng. Mục đích ra đời luật là để có nguồn thu khắc phục tình trạng ônhiễm, liệu có đạt được không khi ta chọn đối tượng như vậy?.Đừng để người nộp thuế thấy lung bungChủ thể sẽ phải chịu thuế cũng là vấn đề chưa rõ, bởi điều 6 dự thảo luật quyđịnh người nộp thuế là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất hàng hóa vàtổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế môi trường.Nhưng chính Thứ trưởng Bộ Công thương (thành viên ban soạn thảo) lạihoàn toàn đồng tình với lời giải thích của Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - Giáodục - Thanh thiếu niên và Nhi đồng đang cố gắng giúp UBTVQH phân biệtgiữa phí và thuế: Phí đánh vào quá trình sản xuất chứ không đánh vào sảnphẩm, nên nhà sản xuất sẽ phải trả. Còn thuế thì đánh vào người sử dụngsản phẩm gây ô nhiễm môi trường, nên nhiều sản phẩm sẽ chịu cả phí vàthuế, như than chẳng hạn.Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Hà Văn Hiền thẳng thắn chỉ rõ: Có thu phí nhàsản xuất hay đánh thuế người tiêu dùng thì vẫn đánh vào giá thành, nên rốtcuộc vẫn người tiêu dùng phải chịu. Dù là phí hay thuế thì đều là nguồn thucủa nhà nước để khắc phục hậu quả của việc làm ô nhiễm môi trường, vậycó cần thiết phải thu cả hai không?.Ông Hiền cũng đề xuất nên rà soát lại các quy định cũ, để chỉ gộp lại thànhmột loại thuế đánh vào người sản xuất thôi, trong khi mình khẳng định mộtsản phẩm chỉ đánh một lần thuế môi trường thôi.Chủ tịch Hội đồng dân tộc K’sor Phước cũng đồng tình với đề xuất của ôngHiền, với lý do đừng để người nộp thuế phải thấy lung bung, không hiểu vìsao lại phải chịu quá nhiều thuế như vậy.Nhiều đại biểu băn khoăn việc xăng dầu, than thuộc đối tượng chịu thuếnhưng đều là nguyên liệu đầu vào nên việc tăng giá thành sẽ tác động rấtmạnh đến nền kinh tế. Hiện nay cử tri Tây Nam Bộ đã than phiền sản xuấtlúa không có lãi vì nguyên liệu đầu vào quá cao. Giờ ta tăng giá xăng dầu,than, thuốc bảo vệ thực vật thì bà con làm sao chịu nổi? Dự thảo đã đánhgiá hết tác động kinh tế xã hội chưa?, Phó Chủ tịch Quốc hội Uông ChuLưu băn khoăn.Lý giải về việc khung thuế suất phải để biên độ rộng, Bộ trưởng Tài chínhVũ Văn Ninh giải thích để sau này linh hoạt trong việc điều chỉnh thuế suấtmà không phải sửa luật. Chẳng hạn với mặt hàng xăng dầu, khi mức tiêuthụ đặc biệt xuống 0 % thì thuế môi trường sẽ phải tăng lên. Cũng cần có lộtrình tiếp cận từ từ các đối tượng phải chịu thuế để không tác động quámạnh đến sản xuất kinh doanh, ông Ninh phân trần.Theo lịch trình, Quốc hội sẽ cho ý kiến lần đầu về dự thảo luật vào kỳ họpthứ 7 (tháng 5 tới) và dự kiến thông qua vào kỳ họp thứ 8, diễn ra vào cuốinăm na
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo vệ môi trường thuế môi trường giấy phép ô nhiễm xử lí vi phạm về môi trường quy định bảo vệ môi trường khai phí bảo vệ môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 689 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
10 trang 286 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 236 4 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 181 0 0 -
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 145 0 0 -
130 trang 143 0 0
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
8 trang 139 0 0 -
22 trang 125 0 0
-
Tiểu luận: Tính toán thiết kế mô hình Biogas
16 trang 124 0 0