Danh mục

Aikido Tenshinkai

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 163.94 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Aikido Tenshinkai [1] là tên gọi của tổng cục Aikido tại Việt Nam do tổ sư Ueshiba Morihei đặt cho vào năm 1968. Tổng cuộc Aikido Tenshinkai do ông Đặng Thông Phong sáng lập và chịu trách nhiệm Chủ tịch điều hành cho đến nay. Ten, shin và kai là các từ tiếng Nhật mà phiên âm Hán-Việt của chúng lần lượt là thiên, tâm và hội. Cả cụm từ Tenshinkai có nghĩa trong tiếng Việt là "Tổ chức của những tấm lòng cao cả". Aikido bắt đầu được truyền bá vào Việt Nam từ năm 1958. Từ đó...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Aikido Tenshinkai Aikido TenshinkaiAikido Tenshinkai [1] là tên gọi của tổng cục Aikido tại Việt Nam do tổ sưUeshiba Morihei đặt cho vào năm 1968. Tổng cuộc Aikido Tenshinkai do ôngĐặng Thông Phong sáng lập và chịu trách nhiệm Chủ tịch điều hành cho đến nay.Ten, shin và kai là các từ tiếng Nhật mà phiên âm Hán-Việt của chúng lần lượt làthiên, tâm và hội. Cả cụm từ Tenshinkai có nghĩa trong tiếng Việt là Tổ chức củanhững tấm lòng cao cả.Aikido bắt đầu được truyền bá vào Việt Nam từ năm 1958. Từ đó cho đến nay, sựphát triển của Aikido ở Việt Nam trải qua ba giai đoạn: 1958-1964, 1964-1975,1975-nay.Mục lục[ẩn] 1 Giai đoạn 1958-1964  2 Giai đoạn 1964-1975  3 Giai đoạn từ 1975 tới nay  4 Chú thích [sửa] Giai đoạn 1958-1964Đây là giai đoạn Aikido du nhập vào Việt Nam nhờ công lao của ông Đặng ThôngTrị. Ngoài Đặng Thông Trị, Aikido còn được giới thiệu vào Việt Nam bởi võ sưJudo Hồ Cẩm Ngạc, tuy nhiên ông chú trọng vào sự phát triển toàn diện các mônvỏ của xứ Anh Đào, đại thể chia ra làm sáu nhánh là Sumo, Jujutsu, Aikido, Judo,Karatedo, Kendo và các loại binh khí trong Kobudo... và đã đào tạo được nhiềumôn đệ, môn đồ huyền đai cao đẳng kế thừa, mở đầu giai đoạn khai phá. Judo nonaraikata, Khảo cứu về các môn võ của xứ Anh Đào .Đặng Thông Trị sinh ngày 17 tháng 11 năm 1928. Thuở thiếu thời, theo lờikhuyên của một người thân trong gia đình, ông đã bắt đầu tập luyện các mônThiếu Lâm quyền và quyền Anh. Năm 1949, ông bắt đầu làm quen với môn Judovà sau đó là Aikido trong thời gian ở Pháp. Năm 1958, khi trở về Việt Nam, ônglần đầu tiên giới thiệu bộ môn Aikido đến với dân chúng tại Phòng tập Hàn BáiĐường, một võ đường do võ sư Vũ Bá Oai thành lập đầu những năm 1950, và sauđó thêm một số nơi khác. Năm 1960, Hội Hiệp Khí Nhu Đạo được thành lập.Gần cuối năm 1960, Nakazano Mutsuro, đai đen lục đẳng Aikikai từ Nhật bản quaViệt Nam để hỗ trợ ông Đặng Thông Trị trong việc phát triển Aikido tại Việt Namđến tận giữa năm 1962. Giữa năm 1963, Võ sư Abe Tadashi đến Việt Nam và lưulại Sài Gòn khoảng hơn 2 tháng và mở các lớp dạy tại Đạo đường Trung ương. Cảhai võ sư Nakazano và Abe đều là thầy của ông Đặng Thông Trị trong thời gianông du học tại Pháp. Năm 1964, Võ sư Tamura Nobuyoshi và phu nhân trênđường sang Pháp có ghé thăm Đạo đường trung ương 3 ngày.Aikido Việt Nam dần dần phát triển rộng hơn là nhờ công lao đóng góp của lớpngười đi trước mở phòng tập và thu nhận môn sinh để đào tạo thêm nhân sự.Từ ngày ông Đặng Thông Trị về nước cho đến ngày ông rời khỏi Việt Nam năm1964, phong trào luyện tập Aikido chưa được phát triển mạnh vì là một bộ môn võthuật mới mẻ đối với nhân dân trong nước, vì thời gian quá ngắn ngủi nên chưađào tạo được lớp cán bộ để giảng dạy.[sửa] Giai đoạn 1964-1975Đặng Thông Phong, em trai của Đặng Thông Trị sinh ngày 10 tháng 2 năm 1935.Ông học Aikido từ Đặng Thông Trị vào khoảng năm 1958 và sau đó từ NakazonoMutsuro. Cuối năm 1964, ông Trị giao Đạo đường Trung ương cho ông Phongphụ trách, và 3 tháng sau ông quyết đinh giao toàn quyền cho ông Phong phụ tráchHiệp Khí Nhu Đạo Việt Nam. Đây là giai đoạn mở đầu cho sự phát triển AikidoViệt Nam.Đặng Thông Phong đã mở nhiều lớp Aikido mới để quảng bá rộng rãi hơn trongquần chúng. Từ đó số môn sinh ngày càng gia tăng đặc biệt trong các giới sinhviên, giáo sư, bác sĩ, kỹ sư, và giới văn nghệ sĩ. Ý niệm về Aikido, một bộ môn võthuật tự vệ, tự luyện ý chí với triết lý hòa bình hướng về một cuộc sống thanh cao,lành mạnh đã thu hút sự chú tâm của rất nhiều người, nhiều giới trong xã hội.Trên đà phát triển như thế, ông mở nhiều lớp đào tạo cán bộ mà với đai đên nhịđẳng vào năm 1964, ông cho rằng ở cấp bậc này khó có đủ uy tín để lãnh đạo mônphái. Ông quyết tâm sang Nhật, đến Hombu Dojo, cái nôi của Aikido thế giới, đểbổ túc thêm phần kỹ thuật cũng như để thi lên tam đẳng tại đây. Đến cuối năm1967, ông thực hiện được hoài bão mà ông đã từng ấp ủ. Tại Hombu Dojo thờigian đó, Ueshiba Morihei vẫn còn ra sân dạy vào mỗi buổi sáng, đồng thời luônluôn có sự hiện diện của Ueshiba Kisshomaru, sau này là Đệ nhị Chưởng mônAikido. Đặng Thông Phong có cơ hội thụ giáo cả hai cao thủ này. Trước khi vềnước, ông đã dự thi lên tam đẳng tại cái nôi Aikido thế giới. Ngay khi trở về ViệtNam, ông liền soạn thảo bản Nội Quy để thành lập Tổng cuộc Aikido Tenshinkai.Đầu tháng giêng năm 1968, Đặng Thông Phong nhận được văn bằng tam đẳng từAikikai và một ủy nhiệm thư do Tổ sư Ueshiba Morihei đồng ký chính thức ủyquyền cho ông phát triển Aikido trên toàn lãnh thổ Việt Nam trong Tinh ThầnThương Yêu và Hòa Bình.[2]Tên Tenshinkai là do Tổ sư đặt cho chi bộ Aikido Việt Nam vào thời kỳ ĐặngThông Trị còn tại quê nhà, nhưng chính ông Phong là người được chính Tổ sưMorihei Ueshiba ủy nhiệm để phát triển Aikido trên toàn lãnh thổ Việt Nam.Aikido Tenshinkai được công nhận là thành viên của Tổng đàn Aikido thế giới.Đầu ...

Tài liệu được xem nhiều: