Albert Einstein: Đỉnh cao của khoa học và nhân văn
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 110.39 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Albert Einstein đã cống hiến trọn vẹn cuộc đời đầy bi kịch của mình cho "sự cố gắng hiểu biết về vũ trụ” ấy với cả một vầng hào quang các giai thoại hài hước, cùng với dáng điệu ngộ nghĩnh không trộn lẫn vào đâu được, nhưng gần gũi với tất cả mọi người, như kiểu vua hề Charlie Chaplin.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Albert Einstein: Đỉnh cao của khoa học và nhân văn Albert Einstein: Đỉnh cao của khoa học và nhân văn Albert Einstein đã cống hiến trọn vẹn cuộc đời đầy bi kịch của mình chosự cố gắng hiểu biết về vũ trụ” ấy với cả một vầng hào quang các giai thoạihài hước, cùng với dáng điệu ngộ nghĩnh không trộn lẫn vào đâu được,nhưng gần gũi với tất cả mọi người, như kiểu vua hề Charlie Chaplin. Sự hiểu biết về Vũ trụ mênh mông, huyền bí luôn luôn là khát vọng cháybỏng của con người. Ta là ai? Ta từ đâu tới và sẽ đi về đâu? Đâu là điểm tựa củaĐức Tin duy trì sự trương tồn của nhân loại? Nhũng câu hỏi huyết mạch muônthuở ấy đã thôi thúc con người tìm hiểu nguồn gốc của Vũ trụ, của vật chất, củakhông gian và thời gian. Và chính những quan niệm (hay là sự hiểu biết) ấy lànguồn gốc của mọi nền Văn minh và Văn hóa.Trong suốt hơn năm trăm nghìn năm lịch sử của mình, loài người mới chỉ có hailần may mắn được chứng kiến những thay đối có tính cách mạng trong nhữngquan niệm đó. Lần thứ nhất do nhà thiên văn học Ba Lan kiệt xuất, Copernic(1473- 1543), mở đầu bằng một kết luận khoa học bác bỏ quan điểm Trái đất làtrung tâm Vũ trụ!. Kết luận ấy đã xé tan bức màn đen của đêm dài Trung cổ, đưaloài người sang thời kỳ Phục hưng. Đó chính là cuộc cách mạng khoa học lần thứnhất với sự hình thành và phát triển vật lý - thiên văn cổ điển do công lao sáng tạocủa nhiều thế hệ các nhà khoa học, mà tiêu biểu là Kepler (Ba Lan), Galilée (Ý) vàNewton (Anh).Einstein là người đột phá trong cuộc cách mạng khoa học lần thứ hai, đúng vào lúckhoa học cổ điển tương chừng như sắp có thể hoàn chỉnh sự mô tả toàn bộ Vũ trụbằng giả thuyết chất ête (ether) tràn ngập không gian. Với trí tưởng tượng , siêuđẳng và trực giác bẩm sinh, Einstein đã làm đố vỡ nền móng của khoa học cổ điểnbằng lập luận khoa học xác đáng phủ nhận sụ tồn tại của chất ête, và do đó phủnhận luôn cả hai cái tuyệt đối của khoa học cổ điển (không gian tuyệt đối. Và thờigian tuyệt đối) bằng Thuyết tương đối bất hủ của mình. Lúc đó, cả thế giới triết họclẫn khoa học đã chao đảo như có ai đó, (hẳn là Einstein rồi!), rút mạnh tấm thảmdưới chân mình. Cùng với Thuyết lượng trang Einstein cũng đóng góp một phầnkhông nhỏ, Thuyết tương đối của riêng Einstein là phiến đá tảng của nền khoa họcvà công nghệ hiện đại - một trong vài ba nét đặc trưng quan trọng nhất của thế kỷXX. Vì thế, Einstein đã được cộng đồng các nhà khoa học thế giới chọn làm biểutượng của thế kỷ vừa qua - thế kỷ của khoa học và cồng nghệ (xin xem Tạp chíTime, số 31/12/1999).Cuộc đời của Einstein đã không suôn sẻ ngay từ nhỏ. Bên cạnh người mẹ độc đoán,cậu bé Einstein chậm biết nói và hay nổi loạn chỉ có được một niềm an ủi duynhất: bà đã khuyến khích con mình ham mê âm nhạc cổ điển và chơi đàn viôlông.Với người bố dễ dãi và thất bại liên tục trong kinh doanh, Einstein chỉ còn giữ mộtkỷ niệm duy nhất về một món quà đã gây cho cậu thú vui tò mò đầu tiên: chiếc labàn (vì sao đầu kim của nó luôn quay về phương Bắc ?). Einstein đã phải tự quyếtđịnh con đường học tập của mình từ năm 15 tuổi. Từ bỏ trường trung học cókhuynh hướng quân sự, Einstein sang Thụy Sĩ và tốt nghiệp Trường Đại học Báchkhoa Zurich rồi làm việc tại cơ quan đăng ký sáng chế - phát minh. Chính ở đây,vào năm 1905, ông đã công bố các kết quả nghiên cứu khoa học của mình (khi 26tuổi). Chỉ với hai bài báo rất ngắn gọn, trình bày hai công trình nghiên cứu quantrọng nhất, Einstein đã trở thành một trong các nhà vật lý hàng đầu thế giới. Mộttrong hai bài báo đó trình bày kết quả nghiên cứu về hiện tượng quang - điện màsau này, vào năm 1921, đã mang lại cho ông giải thưởng Nobel. Trớ trêu thay, côngtrình nghiên cứu mang lại cho ông niềm vinh quang bất diệt lại đã không hề nhậnđược bất kỳ giải thưởng nào: công trình về Thuyết tương đối hợp với những kếtquả làm đảo lộn toàn bộ khái niệm đương thời về không gian, thời gian và thực tại(Reality).Trong công trình này, Einstein đã đặt ra bài toán: nếu ta trưởng một con tàuchuyển động với vận tốc bằng tốc độ ánh sáng thì ta sẽ thấy sóng ánh sáng thế nào?Liệu ta có thấy không gian và thời gian khác đi so với bình thường ta vẫn thấy? ôngđã giải bài toán ấy một cách chính xác và đi đến các kết luận kinh hoàng đối vớikhoa học thời đó: tốc độ ánh sáng là không đổi , gần bằng 300.000 km/giây, bất kểta chuyển động về phía nguồn sáng hay ngược lại. Và không gian cũng như thờigian là tương đối: nếu tốc độ chuyển động của con tầu gần bằng tốc độ ánh sáng,thì thời gian trên con tầu chậm hơn so với lúc nó đứng yên (hoặc chuyển độngchậm hơn), đồng thời chính con tầu cũng sẽ trở nên ngắn hơn và nặng hơn. Nóicách khác, không tồn tại chất ête và không có cái gì là tuyệt đối cả. Quan điểm nàyvề sau đã lan truyền sang các lĩnh vực văn học, nghệ thuật... thậm chí cả đạo đứctrong suốt thế kỷ XX.Đi xa hơn nữa, Einstein còn chứng minh rằng năng lượng và vật chất (khối lượng)là hai mặt khác nhau của cùng một thục thể. Quan hệ giữa chúng được mô tả bằngmột phương trình rất đơn giản nhưng lại cực kỳ lợi hại: E = mc2 (E là năng lượngđược giải ph óng khi vật chất bị hụt đi một kh ối lượng bằng m, c là tốc độ ánh sáng).Đây chính là nguồn gốc của năng lượng nguyên tử, và đau đớn thay (như sau nàyông tùng than thở) của cả bom nguyên tử nữa!Ngay từ năm 1907, ông đã nhận thấy Thuyết tương đối hẹp của mình tuy phù hợpvới các định luật Điện - Từ trường (đã được xác lập một cách hoàn chỉnh), nhưngkhông tương thích với Định luật Trọng trường của Newton (đã được xác lập mộtcách còn có vẻ như hoàn chỉnh hơn!). Định luật Newton đã dẫn đến kết quả là: nếuta thay đổi sự phân bố vật chất ở một vùng nào đó trong không gian thì trọngtrường trong toàn bộ Vũ trụ tức thời thay đổi. Có nghĩa là về nguyên tắc có thểtruyền tín hiệu với vận tốc lớn hơn vận tốc ánh sáng, và hơn thế nữa, thời gian làtuyệt đối. Điều đó mâu thuẫn với Thuyết tương đối hẹp. Để khắc phục mâu thuẫnnày, Einstein đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Albert Einstein: Đỉnh cao của khoa học và nhân văn Albert Einstein: Đỉnh cao của khoa học và nhân văn Albert Einstein đã cống hiến trọn vẹn cuộc đời đầy bi kịch của mình chosự cố gắng hiểu biết về vũ trụ” ấy với cả một vầng hào quang các giai thoạihài hước, cùng với dáng điệu ngộ nghĩnh không trộn lẫn vào đâu được,nhưng gần gũi với tất cả mọi người, như kiểu vua hề Charlie Chaplin. Sự hiểu biết về Vũ trụ mênh mông, huyền bí luôn luôn là khát vọng cháybỏng của con người. Ta là ai? Ta từ đâu tới và sẽ đi về đâu? Đâu là điểm tựa củaĐức Tin duy trì sự trương tồn của nhân loại? Nhũng câu hỏi huyết mạch muônthuở ấy đã thôi thúc con người tìm hiểu nguồn gốc của Vũ trụ, của vật chất, củakhông gian và thời gian. Và chính những quan niệm (hay là sự hiểu biết) ấy lànguồn gốc của mọi nền Văn minh và Văn hóa.Trong suốt hơn năm trăm nghìn năm lịch sử của mình, loài người mới chỉ có hailần may mắn được chứng kiến những thay đối có tính cách mạng trong nhữngquan niệm đó. Lần thứ nhất do nhà thiên văn học Ba Lan kiệt xuất, Copernic(1473- 1543), mở đầu bằng một kết luận khoa học bác bỏ quan điểm Trái đất làtrung tâm Vũ trụ!. Kết luận ấy đã xé tan bức màn đen của đêm dài Trung cổ, đưaloài người sang thời kỳ Phục hưng. Đó chính là cuộc cách mạng khoa học lần thứnhất với sự hình thành và phát triển vật lý - thiên văn cổ điển do công lao sáng tạocủa nhiều thế hệ các nhà khoa học, mà tiêu biểu là Kepler (Ba Lan), Galilée (Ý) vàNewton (Anh).Einstein là người đột phá trong cuộc cách mạng khoa học lần thứ hai, đúng vào lúckhoa học cổ điển tương chừng như sắp có thể hoàn chỉnh sự mô tả toàn bộ Vũ trụbằng giả thuyết chất ête (ether) tràn ngập không gian. Với trí tưởng tượng , siêuđẳng và trực giác bẩm sinh, Einstein đã làm đố vỡ nền móng của khoa học cổ điểnbằng lập luận khoa học xác đáng phủ nhận sụ tồn tại của chất ête, và do đó phủnhận luôn cả hai cái tuyệt đối của khoa học cổ điển (không gian tuyệt đối. Và thờigian tuyệt đối) bằng Thuyết tương đối bất hủ của mình. Lúc đó, cả thế giới triết họclẫn khoa học đã chao đảo như có ai đó, (hẳn là Einstein rồi!), rút mạnh tấm thảmdưới chân mình. Cùng với Thuyết lượng trang Einstein cũng đóng góp một phầnkhông nhỏ, Thuyết tương đối của riêng Einstein là phiến đá tảng của nền khoa họcvà công nghệ hiện đại - một trong vài ba nét đặc trưng quan trọng nhất của thế kỷXX. Vì thế, Einstein đã được cộng đồng các nhà khoa học thế giới chọn làm biểutượng của thế kỷ vừa qua - thế kỷ của khoa học và cồng nghệ (xin xem Tạp chíTime, số 31/12/1999).Cuộc đời của Einstein đã không suôn sẻ ngay từ nhỏ. Bên cạnh người mẹ độc đoán,cậu bé Einstein chậm biết nói và hay nổi loạn chỉ có được một niềm an ủi duynhất: bà đã khuyến khích con mình ham mê âm nhạc cổ điển và chơi đàn viôlông.Với người bố dễ dãi và thất bại liên tục trong kinh doanh, Einstein chỉ còn giữ mộtkỷ niệm duy nhất về một món quà đã gây cho cậu thú vui tò mò đầu tiên: chiếc labàn (vì sao đầu kim của nó luôn quay về phương Bắc ?). Einstein đã phải tự quyếtđịnh con đường học tập của mình từ năm 15 tuổi. Từ bỏ trường trung học cókhuynh hướng quân sự, Einstein sang Thụy Sĩ và tốt nghiệp Trường Đại học Báchkhoa Zurich rồi làm việc tại cơ quan đăng ký sáng chế - phát minh. Chính ở đây,vào năm 1905, ông đã công bố các kết quả nghiên cứu khoa học của mình (khi 26tuổi). Chỉ với hai bài báo rất ngắn gọn, trình bày hai công trình nghiên cứu quantrọng nhất, Einstein đã trở thành một trong các nhà vật lý hàng đầu thế giới. Mộttrong hai bài báo đó trình bày kết quả nghiên cứu về hiện tượng quang - điện màsau này, vào năm 1921, đã mang lại cho ông giải thưởng Nobel. Trớ trêu thay, côngtrình nghiên cứu mang lại cho ông niềm vinh quang bất diệt lại đã không hề nhậnđược bất kỳ giải thưởng nào: công trình về Thuyết tương đối hợp với những kếtquả làm đảo lộn toàn bộ khái niệm đương thời về không gian, thời gian và thực tại(Reality).Trong công trình này, Einstein đã đặt ra bài toán: nếu ta trưởng một con tàuchuyển động với vận tốc bằng tốc độ ánh sáng thì ta sẽ thấy sóng ánh sáng thế nào?Liệu ta có thấy không gian và thời gian khác đi so với bình thường ta vẫn thấy? ôngđã giải bài toán ấy một cách chính xác và đi đến các kết luận kinh hoàng đối vớikhoa học thời đó: tốc độ ánh sáng là không đổi , gần bằng 300.000 km/giây, bất kểta chuyển động về phía nguồn sáng hay ngược lại. Và không gian cũng như thờigian là tương đối: nếu tốc độ chuyển động của con tầu gần bằng tốc độ ánh sáng,thì thời gian trên con tầu chậm hơn so với lúc nó đứng yên (hoặc chuyển độngchậm hơn), đồng thời chính con tầu cũng sẽ trở nên ngắn hơn và nặng hơn. Nóicách khác, không tồn tại chất ête và không có cái gì là tuyệt đối cả. Quan điểm nàyvề sau đã lan truyền sang các lĩnh vực văn học, nghệ thuật... thậm chí cả đạo đứctrong suốt thế kỷ XX.Đi xa hơn nữa, Einstein còn chứng minh rằng năng lượng và vật chất (khối lượng)là hai mặt khác nhau của cùng một thục thể. Quan hệ giữa chúng được mô tả bằngmột phương trình rất đơn giản nhưng lại cực kỳ lợi hại: E = mc2 (E là năng lượngđược giải ph óng khi vật chất bị hụt đi một kh ối lượng bằng m, c là tốc độ ánh sáng).Đây chính là nguồn gốc của năng lượng nguyên tử, và đau đớn thay (như sau nàyông tùng than thở) của cả bom nguyên tử nữa!Ngay từ năm 1907, ông đã nhận thấy Thuyết tương đối hẹp của mình tuy phù hợpvới các định luật Điện - Từ trường (đã được xác lập một cách hoàn chỉnh), nhưngkhông tương thích với Định luật Trọng trường của Newton (đã được xác lập mộtcách còn có vẻ như hoàn chỉnh hơn!). Định luật Newton đã dẫn đến kết quả là: nếuta thay đổi sự phân bố vật chất ở một vùng nào đó trong không gian thì trọngtrường trong toàn bộ Vũ trụ tức thời thay đổi. Có nghĩa là về nguyên tắc có thểtruyền tín hiệu với vận tốc lớn hơn vận tốc ánh sáng, và hơn thế nữa, thời gian làtuyệt đối. Điều đó mâu thuẫn với Thuyết tương đối hẹp. Để khắc phục mâu thuẫnnày, Einstein đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề vật lí nghiên cứu khoa học kinh nghiệm dạy vật lí sáng kiến dạy học tài liệu chuyên ngành vật lí nghiên cứu khoa học kinh nghiệm dạy vật lí sáng kiến dạy học tài liệu vật líGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 494 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 332 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 267 0 0 -
29 trang 228 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 222 0 0 -
4 trang 216 0 0