Alexandria (Ai Cập) - Hòn ngọc Địa Trung Hải
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 240.39 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Alexandria là thành phố lớn thứ hai của Ai Cập, cách Thủ đô Cairo 225km, nằm ở phía Tây Bắc sông Nile. Đô thị có hơn hai ngàn năm tuổi này được mệnh danh là “Hòn ngọc Địa Trung Hải” bởi còn lưu giữ nhiều dấu tích của lịch sử...Alexandria được Alexander Đại Đế thành lập năm 331 trước Công Nguyên. Đô thị này từng là thủ phủ của Ai Cập suốt gần một ngàn năm, tới năm 641 người Hồi Giáo chinh phục Ai Cập và dời thủ đô về Fustat - một phần của Cairo ngày nay. Alexandria...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Alexandria (Ai Cập) - Hòn ngọc Địa Trung HảiAlexandria (Ai Cập) - Hòn ngọc Địa Trung Hải Alexandria là thành phố lớn thứ hai của Ai Cập, cách Thủ đô Cairo 225km, nằm ở phía Tây Bắc sông Nile. Đô thị có hơn hai ngàn năm tuổi này được mệnh danh là “Hòn ngọc Địa Trung Hải” bởi còn lưu giữ nhiều dấu tích của lịch sử...Alexandria được Alexander Đại Đế thành lập năm 331 trước Công Nguyên. Đô thịnày từng là thủ phủ của Ai Cập suốt gần một ngàn năm, tới năm 641 người HồiGiáo chinh phục Ai Cập và dời thủ đô về Fustat - một phần của Cairo ngày nay.Alexandria hiện nay là một trung tâm công nghiệp của Ai Cập trải dài 32km dọctheo bờ Địa Trung Hải, có đường ống khí đốt và ống dẫn dầu từ kênh đào Suez đếncác thành phố khác. Thành phố này là một trung tâm mậu dịch quan trọng nối ĐịaTrung Hải và biển Đỏ. Tuy nhiên, với nhiều công trình kiến trúc còn lại từ thời cổxưa, Alexandria có nhiều di chỉ khảo cổ đang được tiếp tục khám phá, đồng thời làđiểm du lịch hấp dẫn.Đến Alexandria, nhiều du khách thường đi thăm đầu tiên là Viện bảo tàng Hy-La.Bảo tàng được thành lập năm 1892. Nơi này có 27 phòng triển lãm lưu giữ 40.000hiện vật của thời đại Hy Lạp - La Mã từ thế kỷ thứ III trước Công Nguyên đến thếkỷ VII. Mỗi phòng trưng bày một loại cổ vật khác nhau từ tượng các vị thần HyLạp cổ đại đến những bộ sưu tập nữ trang bằng vàng, bạc, đồng đầy màu sắc.Trong số các hiện vật, đáng chú ý nhất là bộ sưu tập tiền đồng lớn của nhiều nướctrên thế giới được sắp xếp theo niên đại từ năm 630 trước Công Nguyên đến thế kỷXIX. Tiếp đó là bức tượng thần bò Apis thiêng liêng của người Ai Cập bằng đágranite đen, xác ướp, các cỗ quan tài đá, thảm dệt tay với hình ảnh sống động... Dukhách sẽ trầm trồ trước hệ thống làm lạnh nước từ thời cổ đại được giới thiệu.Trong khuôn viên bảo tàng còn có một khu vườn đầy các bức tượng điêu khắccùng nhiều đồ tạo tác rất ấn tượng.Cạnh bảo tàng Hy-La là đấu trường La Mã duy nhất ở Ai Cập. Đấu trường có từthế kỷ thứ II, đầu tiên với đường kính khán đài khoảng 42 mét, mặt ngoài trang trívới nhiều cột tròn. Sau đó, đấu trường được xây dựng lại thu hẹp đường kính khánđài còn 33,5 mét với 16 hàng ghế ngồi bằng cẩm thạch. Thế kỷ VI, tiền sảnh đấutrường được mở rộng, nối với khán đài bằng một mái che và khán đài cũng đượchạ thấp xuống còn 13 hàng ghế với khoảng 800 chỗ ngồi. Bên ngoài đấu trường lànhững mái vòm và tường bằng đá, các nhà tắm làm bằng gạch cùng phế tích nhiềucăn nhà từ thời La Mã. Trong khuôn viên đấu trường này vừa xây dựng một bảotàng mới trưng bày các cổ vật được trục vớt lên từ thềm lục địa Alexandria như:tượng nhân sư, các cột trụ, các mảnh vỡ của những pho tượng khổng lồ.Thánh đường Abu El Abbas El Mursi được xây dựng năm 1775, là một công trìnhkiến trúc lớn và quan trọng nhất của người Hồi giáo ở Alexandria. Thánh đườngrộng 3.000 m2 với 2 cổng chính đối diện quảng trường. Các bậc thang ở mỗi cổngđược xây bằng đá granite. Phần chính của thánh đường hình bát giác, mỗi cạnh dài22 mét. Sàn nhà được lát đá cẩm thạch trắng, các bức tường cao 23 mét ốp đá nhântạo. Trần thánh đường trang trí với các loại chữ Ả Rập được chống đỡ bằng 16 cộthình bát giác bằng đá granite của Ý. Giữa trần nhà có một cửa sáng 8 mặt đượcnâng lên cao khỏi nóc, mỗi mặt của cửa sáng có 3 cửa sổ lắp kính màu theo thiết kếẢ Rập. Xung quanh cửa sáng là các mái vòm của các công trình trong quần thểkiến trúc thánh đường. Abu El Abbas El Mursi là nơi thực hiện những nghi lễthiêng liêng của người Hồi giáo.Cột trụ Pompey trên vệ thành cổ của Alexandria là một trong số ít các công trình từthời cổ đại của thế giới còn nguyên vẹn đến ngày nay. Pompey là một khối đágranite đỏ được đánh bóng có đường kính 2,7 mét dưới chân và vuốt nhọn lên đỉnhcòn 2,4 mét, cao 30 mét tính từ chân đế với thể tích 132 m3, nặng xấp xỉ 396 tấn.Ban đầu Pompey là một phần trong dãy cột của ngôi đền Serapeum. Trải qua nhiềubiến cố của thiên nhiên và lịch sử, ngôi đền không còn, chỉ còn lại cây cột trụ đứngtrơ gan cùng tuế nguyệt.Cách đó không xa là khu hầm mộ Kom al- Shoqafa - được mệnh danh là một trong7 kỳ quan của thời trung cổ. Kom al- Shoqafa như một mê cung 3 tầng sâu 30 métvới các lăng mộ chứa nhiều cỗ quan tài đá và các bức tượng theo phong cách AiCập nhưng quần áo và kiểu tóc theo lối La Mã. Trong hầm mộ có một cầu thangtròn từng dùng để vận chuyển xác ướp xuống. Cầu thang này còn dẫn đến nhữngngôi mộ nằm trong hầm đá có niên đại từ thế kỷ thứ II. Gần đây, người ta vừa khaiquật được 3 cỗ quan tài đá có chứa xương cốt của người và động vật. Kom al-Shoqafa là nơi chôn cất người chết từ thế kỷ II đến thế kỷ IV và được khai quậtnăm 1900.Một điểm đến nổi tiếng khác của Alexandria là đồn Qaitbay. Công trình này là mộttrong những thành lũy bảo vệ quan trọng không những của Ai Cập mà còn của cảeo biển Địa Trung Hải từ thế kỷ XV. Qaitbay nằm ở phía Đông đảo Pharos, ngayvị trí trước kia của ngọn hải đăng Alexandria- một trong 7 kỳ quan thế giới cổ đạiđã biến mất. Công trình này do Sultan Qaitbay thiết kế. Trải qua các cuộc chiếntranh, đồn Qaitbay bị phá hủy nặng nề và bỏ hoang. Đến năm 1904, Bộ Quốcphòng Ai Cập cho sửa chữa lại những tầng trên. Vua Farouk muốn biến Qaitbaythành nơi nghỉ của hoàng gia nên đã cho tu sửa lại công trình này. Ngày nay, nằmtrong Qaitbay có Viện bảo tàng Hải Quân trưng bày nhiều loại vũ khí và cổ vậttrong những trận hải chiến thời La Mã và thời Napoleon. Cạnh đồn có Viện thủysinh học nuôi trồng nhiều loại cá quý hiếm.Khu vườn thượng uyển Montazah ở Alexandria là nơi thư giãn tuyệt vời của dukhách. Khu vườn rộng gồm nhiều loại cây trồng và hoa trải dài theo các bờ biểnđẹp. Bên trong khu vườn cũng có bảo tàng, trung tâm du lịch, nhà hàng, khách sạnvà công viên dành cho trẻ e ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Alexandria (Ai Cập) - Hòn ngọc Địa Trung HảiAlexandria (Ai Cập) - Hòn ngọc Địa Trung Hải Alexandria là thành phố lớn thứ hai của Ai Cập, cách Thủ đô Cairo 225km, nằm ở phía Tây Bắc sông Nile. Đô thị có hơn hai ngàn năm tuổi này được mệnh danh là “Hòn ngọc Địa Trung Hải” bởi còn lưu giữ nhiều dấu tích của lịch sử...Alexandria được Alexander Đại Đế thành lập năm 331 trước Công Nguyên. Đô thịnày từng là thủ phủ của Ai Cập suốt gần một ngàn năm, tới năm 641 người HồiGiáo chinh phục Ai Cập và dời thủ đô về Fustat - một phần của Cairo ngày nay.Alexandria hiện nay là một trung tâm công nghiệp của Ai Cập trải dài 32km dọctheo bờ Địa Trung Hải, có đường ống khí đốt và ống dẫn dầu từ kênh đào Suez đếncác thành phố khác. Thành phố này là một trung tâm mậu dịch quan trọng nối ĐịaTrung Hải và biển Đỏ. Tuy nhiên, với nhiều công trình kiến trúc còn lại từ thời cổxưa, Alexandria có nhiều di chỉ khảo cổ đang được tiếp tục khám phá, đồng thời làđiểm du lịch hấp dẫn.Đến Alexandria, nhiều du khách thường đi thăm đầu tiên là Viện bảo tàng Hy-La.Bảo tàng được thành lập năm 1892. Nơi này có 27 phòng triển lãm lưu giữ 40.000hiện vật của thời đại Hy Lạp - La Mã từ thế kỷ thứ III trước Công Nguyên đến thếkỷ VII. Mỗi phòng trưng bày một loại cổ vật khác nhau từ tượng các vị thần HyLạp cổ đại đến những bộ sưu tập nữ trang bằng vàng, bạc, đồng đầy màu sắc.Trong số các hiện vật, đáng chú ý nhất là bộ sưu tập tiền đồng lớn của nhiều nướctrên thế giới được sắp xếp theo niên đại từ năm 630 trước Công Nguyên đến thế kỷXIX. Tiếp đó là bức tượng thần bò Apis thiêng liêng của người Ai Cập bằng đágranite đen, xác ướp, các cỗ quan tài đá, thảm dệt tay với hình ảnh sống động... Dukhách sẽ trầm trồ trước hệ thống làm lạnh nước từ thời cổ đại được giới thiệu.Trong khuôn viên bảo tàng còn có một khu vườn đầy các bức tượng điêu khắccùng nhiều đồ tạo tác rất ấn tượng.Cạnh bảo tàng Hy-La là đấu trường La Mã duy nhất ở Ai Cập. Đấu trường có từthế kỷ thứ II, đầu tiên với đường kính khán đài khoảng 42 mét, mặt ngoài trang trívới nhiều cột tròn. Sau đó, đấu trường được xây dựng lại thu hẹp đường kính khánđài còn 33,5 mét với 16 hàng ghế ngồi bằng cẩm thạch. Thế kỷ VI, tiền sảnh đấutrường được mở rộng, nối với khán đài bằng một mái che và khán đài cũng đượchạ thấp xuống còn 13 hàng ghế với khoảng 800 chỗ ngồi. Bên ngoài đấu trường lànhững mái vòm và tường bằng đá, các nhà tắm làm bằng gạch cùng phế tích nhiềucăn nhà từ thời La Mã. Trong khuôn viên đấu trường này vừa xây dựng một bảotàng mới trưng bày các cổ vật được trục vớt lên từ thềm lục địa Alexandria như:tượng nhân sư, các cột trụ, các mảnh vỡ của những pho tượng khổng lồ.Thánh đường Abu El Abbas El Mursi được xây dựng năm 1775, là một công trìnhkiến trúc lớn và quan trọng nhất của người Hồi giáo ở Alexandria. Thánh đườngrộng 3.000 m2 với 2 cổng chính đối diện quảng trường. Các bậc thang ở mỗi cổngđược xây bằng đá granite. Phần chính của thánh đường hình bát giác, mỗi cạnh dài22 mét. Sàn nhà được lát đá cẩm thạch trắng, các bức tường cao 23 mét ốp đá nhântạo. Trần thánh đường trang trí với các loại chữ Ả Rập được chống đỡ bằng 16 cộthình bát giác bằng đá granite của Ý. Giữa trần nhà có một cửa sáng 8 mặt đượcnâng lên cao khỏi nóc, mỗi mặt của cửa sáng có 3 cửa sổ lắp kính màu theo thiết kếẢ Rập. Xung quanh cửa sáng là các mái vòm của các công trình trong quần thểkiến trúc thánh đường. Abu El Abbas El Mursi là nơi thực hiện những nghi lễthiêng liêng của người Hồi giáo.Cột trụ Pompey trên vệ thành cổ của Alexandria là một trong số ít các công trình từthời cổ đại của thế giới còn nguyên vẹn đến ngày nay. Pompey là một khối đágranite đỏ được đánh bóng có đường kính 2,7 mét dưới chân và vuốt nhọn lên đỉnhcòn 2,4 mét, cao 30 mét tính từ chân đế với thể tích 132 m3, nặng xấp xỉ 396 tấn.Ban đầu Pompey là một phần trong dãy cột của ngôi đền Serapeum. Trải qua nhiềubiến cố của thiên nhiên và lịch sử, ngôi đền không còn, chỉ còn lại cây cột trụ đứngtrơ gan cùng tuế nguyệt.Cách đó không xa là khu hầm mộ Kom al- Shoqafa - được mệnh danh là một trong7 kỳ quan của thời trung cổ. Kom al- Shoqafa như một mê cung 3 tầng sâu 30 métvới các lăng mộ chứa nhiều cỗ quan tài đá và các bức tượng theo phong cách AiCập nhưng quần áo và kiểu tóc theo lối La Mã. Trong hầm mộ có một cầu thangtròn từng dùng để vận chuyển xác ướp xuống. Cầu thang này còn dẫn đến nhữngngôi mộ nằm trong hầm đá có niên đại từ thế kỷ thứ II. Gần đây, người ta vừa khaiquật được 3 cỗ quan tài đá có chứa xương cốt của người và động vật. Kom al-Shoqafa là nơi chôn cất người chết từ thế kỷ II đến thế kỷ IV và được khai quậtnăm 1900.Một điểm đến nổi tiếng khác của Alexandria là đồn Qaitbay. Công trình này là mộttrong những thành lũy bảo vệ quan trọng không những của Ai Cập mà còn của cảeo biển Địa Trung Hải từ thế kỷ XV. Qaitbay nằm ở phía Đông đảo Pharos, ngayvị trí trước kia của ngọn hải đăng Alexandria- một trong 7 kỳ quan thế giới cổ đạiđã biến mất. Công trình này do Sultan Qaitbay thiết kế. Trải qua các cuộc chiếntranh, đồn Qaitbay bị phá hủy nặng nề và bỏ hoang. Đến năm 1904, Bộ Quốcphòng Ai Cập cho sửa chữa lại những tầng trên. Vua Farouk muốn biến Qaitbaythành nơi nghỉ của hoàng gia nên đã cho tu sửa lại công trình này. Ngày nay, nằmtrong Qaitbay có Viện bảo tàng Hải Quân trưng bày nhiều loại vũ khí và cổ vậttrong những trận hải chiến thời La Mã và thời Napoleon. Cạnh đồn có Viện thủysinh học nuôi trồng nhiều loại cá quý hiếm.Khu vườn thượng uyển Montazah ở Alexandria là nơi thư giãn tuyệt vời của dukhách. Khu vườn rộng gồm nhiều loại cây trồng và hoa trải dài theo các bờ biểnđẹp. Bên trong khu vườn cũng có bảo tàng, trung tâm du lịch, nhà hàng, khách sạnvà công viên dành cho trẻ e ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
danh lam thắm cảnh du lịch Việt Nam văn hóa Việt Nam cẩm nang du lịch môi trường du lịch du lịch sinh tháiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 327 2 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
42 trang 154 3 0
-
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 134 0 0 -
189 trang 130 0 0
-
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 122 0 0 -
65 trang 117 0 0
-
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 116 0 0