Danh mục

ÂM NHẠC VÀ MÚA TRONG LỄ XÊN LẢU NÓN

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 190.33 KB      Lượt xem: 33      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Người Thái đen ở Sơn La có nhiều lễ hội diễn ra trong năm. Trong bất cứ lễ hoặc hội nào, ngoài trang phục, cách tiến hành nghi lễ ra thì âm nhạc, múa luôn là những thành tố vô cùng quan trọng vừa có vai trò thông linh, vừa làm nhiệm vụ kết nối cộng đồng trong một không gian thiêng. Lễ xên lảu nó (lễ cúng rượu măng) là điểm nhấn mang những sắc thái riêng của người Thái đen ở Sơn La, mà âm nhạc, múa cũng không năm ngoài quy luật ấy....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÂM NHẠC VÀ MÚA TRONG LỄ XÊN LẢU NÓN ÂM NHẠC VÀ MÚATRONG LỄ XÊN LẢU NÓNgười Thái đen ở Sơn La có nhiều lễ hội diễn ra trong năm. Trong bất cứ lễ hoặc hộinào, ngoài trang phục, cách tiến hành nghi lễ ra thì âm nhạc, múa luôn là nhữngthành tố vô cùng quan trọng vừa có vai trò thông linh, vừa làm nhiệm vụ kết nối cộngđồng trong một không gian thiêng. Lễ xên lảu nó (lễ cúng rượu măng) là điểm nhấnmang những sắc thái riêng của người Thái đen ở Sơn La, mà âm nhạc, múa cũngkhông năm ngoài quy luật ấy. Âm nhạc trong lễ xên lảu nó Trong xên lảu nó, âm nhạc đóng vai trò chủ đạo. Cuộc hành lễ được thựchiện bằng liên khúc các bài hát mà một chủ (thầy cúng) hát có sự hợp sức bằngbè đệm của một pí (người thổi sáo hoặc đánh đàn) mô tả lại quá trình hành quânlên mường trời. Cuộc hành trình tuy trải qua bao gian nan, nhưng nhờ có tàinăng xuất chúng của vị nguyên soái và đội quân âm binh bách chiến, báchthắng, nên một chủ cùng linh hồn các con nuôi lên đến được mường trời, mờiđược các tổ sư, thần linh xuống dự lễ. Để diễn tả rõ hành trình ấy, đòi hỏi âmnhạc phải có sức biểu hiện khá ấn tượng để người nghe hiểu được những gì màlời khắp do một chủ mô tả trên nền nhạc đệm của pí. Từ đó, người nghe sẽtưởng tượng và dõi theo để có một cảm xúc phù hợp với nội dung mà lời khắpđã gợi. Không gian đó làm người nghe hoàn toàn tin vào các chặng đường giannan khác nhau vừa trải qua, cũng như tin vào tài năng xuất chúng của một chủvà phép màu của đội quân âm binh. Sự tương phản về tính chất âm nhạc trongcác làn điệu thể hiện ở từng chặng đường khác nhau cũng góp phần làm tăngthêm sức biểu hiện của âm nhạc tín ngưỡng trong lễ xên lảu nó. Có thể lược qua mộ số làn điệu âm nhạc như sau: Pông một (đánh thức đội âm binh quân tướng một - tướng ở trên trời). Đây là làn điệu tả lại quãng đường một chủ lên mường trời mời các vị tổsư và thần linh xuống dự lễ. Chặng đ ường đi khi thì qua đẳm, lúc lại vượt nặmTa Khái (sông lớn) đầy rẫy gian nan nguy hiểm, nh ưng một chủ và linh hồn củacác con nuôi được đoàn quân âm binh bách chiến bách thắng phù trợ đã lênđược đến mường trời. Theo tín ngưỡng của người Thái, ngày thường khi không có việc gì, độiâm binh phải ngủ ở mường một. Khi có việc, một sẽ đánh thức đội âm binh dậy.Nếu vô cớ mà đánh thức, thì khi thức dậy đội âm binh sẽ cắn xé chính một. Vìvậy, không bao giờ một hát đoạn này ngoài các hoạt động cúng tế cả. Giai điệu âm nhạc trong lời hát ở phần này xen giữa những chuỗi đồng âmvới những bước nhẩy quãng bẩy đột ngột, tốc độ nhanh, gợi cảnh uy nghinhưng năng động của đoàn quân âm binh. Giai điệu âm nhạc của pí một laocũng bình ổn hơn, với những chùm âm móc kép chạy liên tục. Đôi chỗ cónhững bước nhảy quãng 6 ( fa - rê) làm cho giai điệu của tiếng pí mềm mại,mượt mà nhưng không làm mất đi vẻ hùng dũng, trang nghiêm của đoàn quânâm binh. Phần đệm của pí một lao (nhạc cụ họ hơi, lưỡi gà rung tự do) chuyên dùngđệm cho hát cúng xên một lao (người Thái kiêng không thổi trong nhà vào lúcbình thường). Tẻo táng luông (trảy quân theo đường lớn), kể lại đoàn quân âm binh đitìm hồn ở khắp thế gian, khắp vũ trụ. Căn cứ vào lời ca thì đường lớn, có nghĩalà đường bằng, đường quang nên âm nhạc ở phần này giai điệu đi lên rồi đixuống, phần lớn theo bước lần, nhịp đều đặn. Trong lúc đó, pí một lao lại thổinhững chùm âm băm nhỏ, có ý giục giã, thúc đẩy đoàn âm binh hùng mạnh kéoquân đi trên đường lớn Tẻo tang nọi (trảy quân theo đường nhỏ), kể về đoàn quân âm binh tìmđường lên trời, phải qua rừng rậm, núi cao, đ ường rất khó đi và đầy hiểm nguyhiểm, lời ca như sau: Tốp tin khửn pu nhắư chăm chuông/ Khửn pu luông phăng ngoạng/ Khửnpu quảng phăng nộc tẳng lo/ Tắng lo họng tênh hua xương xắn/ Chắc chắnhọng xong xỏi liệp tang/ Ngín to meng dông ắn pai xang/ Meng dang ắn paitảng/ Meng ngoạng ắn chuông hao. Tạm dịch: Bước chân trèo qua núi cao/ Lên núi nghe ve sầu kêu/ Lên núi rộng nghechim tắng lò hót/ Tắng lò hót giọng sang sảng/ Ve sầu kêu dọc theo đường/Nghe trăm con kêu trên ngọn tre/ Con ngoằng ngoẵng kêu giữa đường/ Conngoạn kêu trên ngọn cây to. Đây là kiểu hát đối đáp diễn tả sự đấu tranh vượt qua thử thách. Nhịp điệuchậm hẳn lại, kể cả phần đệm của pí một lao. Âm nhạc dàn trải, khúc khuỷu,nhiều quãng nhảy xa. Khửn pha bôn (lên pha bôn), kể về đoàn âm binh lên trời. Đội quân phảivượt qua con sông dữ ngăn cách với trần gian và cõi trời, phải qua pha bôn phachăng, rừng vắt, rừng gai, đẳm, thế giới các nàng tiên không mặc áo đầy cámdỗ, đến các cửa then để xin cho hồn về: Mưa xú nặm tốc tát xi xao/ Ngựak cokhao, co lai ók ỉn/ Mưa xú nặm tốk tát phi phay/ Phi cái lay cái cău mưa bôn/Chu cốn, chu mưa mương bôn kem nhả/ Khửn mương phạ kem chuông/ Tẳuchuông cang kem mók. Tạm dịch: Đến bến thác ào ào/ Thuồng luồng cổ trắng, cổ vằn ra chơi/Đến bãi sông ma lửa/ Ma bắc thang, bắc cầu lên trời/ Mọi người lên trời theođường cỏ/ Lên mườn ...

Tài liệu được xem nhiều: