Âm nhạc và vũ đạo thời Trần
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 412.40 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hai triều đại Lý Trần được các sử gia đời sau khen là thời đại thịnh trị, võ công văn trị đều hiển hách. Trải qua 1000 năm dâu bể, biến thiên, mà những dấu tích về hai thời đại này còn được lưu lại khá rõ nét trong thư tịch cổ và tài liệu khảo cổ. Bài viết này đề cập đến vấn đề âm nhạc và vũ đạo thời Trần thông qua những ghi chép trong thư tịch cổ và những hiện vật khảo cổ học được tìm thấy. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Âm nhạc và vũ đạo thời Trần Âm nhạc và vũ đạo thời Trần (qua thư tịch cổ và dấu tích khảo cổ học)Hai triều đại Lý Trần được các sử gia đời sau khen là thời đại thịnh trị, võ côngvăn trị đều hiển hách. Trải qua 1000 năm dâu bể, biến thi ên, mà những dấu tích vềhai thời đại này còn được lưu lại khá rõ nét trong thư tịch cổ và tài liệu khảo cổ.Bài viết này đề cập đến vấn đề âm nhạc và vũ đạo thời Trần thông qua những ghichép trong thư tịch cổ và những hiện vật khảo cổ học được tìm thấy.1.Thư tịch cổ về âm nhạc và vũ đạo thời Trần: Như chúng ta đều biết, An Nam chí lược của Lê Trắc là một thư tịchcổ đặc biệt quan trọng, được coi là bộ sách xưa nhất viết về phong tục và các sinhhoạt văn hóa nước ta dưới thời Trần. Phần Phong tục , ở Quyển nhất tác giả An Nam chí lược ghi lạiđược về tình hình âm nhạc và vũ đạo thời Trần như sau: “Ngày 30 Tết, vua ngồi giữa cửa Đoan Củng, các bầy tôi đều làm lễ, lễ rồi, xemcác con hát múa trăm lối”1. Phần này cũng còn cho biết vào ngày Tết Nguyên đán,các quan trong nội cung tập trung trước điện Thiên An để chơi các bài ca nhạctrước đại đình. Rồi ngày 3 Tết, vua ngồi trên gác Đại Hưng xem tôn tử và cácquan nội cung đá cầu…Tháng hai, sai làm một cái đài, gọi là Xuân Đài , cáccon hát hóa trang làm mười hai vị thần, múa hát trên đài2. Về các loại nhạc cụ, An Nam chí lược cho biết: “Nhạc khí có thứ trống “phạnsĩ” (trống cơm), nguyên là nhạc khí của Chiêm Thành, kiểu tròn và dài, nghiềncơm, bịt hai đầu, cứ giữa mặt mà vỗ thì kêu tiếng trong mà rõ ràng, hợp với ốngkèn tháp nứa, cái xập xõa, trống lớn, gọi là đại nhạc, chỉ vua mới được dùng; cáctôn thất quý quan có gặp lễ đám chay đám cưới mới cho dùng đại nhạc. Còn đàncầm, đàn tranh, tỳ bà, đàn thất huyền, đàn song huyền, ống địch, ống sáo, kèn vàquyển thì gọi là tiểu nhạc, không kể sang hèn, ai cũng dùng được3. Về ca khúc nước ta, An Nam chí lược cho biết đã có: “Nam thiên nhạc, Ngọclâu xuân, Đạp thanh du, Mộng du tiên, Canh lậu trường, không thể chép hết”. Đặcbiệt nhất là ở thời Trần đã “dùng thổ ngữ làm thi phú phổ vào âm nhạc để tiện cangâm”4. Như vậy, qua những ghi chép trong phần Phong tục của An Nam chí lược (đượcbiên soạn dưới thời Trần) cho thấy trong cung đình nhà Trần đã có hàng trăm điệumúa, trong đó có những điệu múa mô phỏng và hóa trang. Biên chế âm nhạc đời Trần đã chia làm đại nhạc và tiểu nhạc. Đại nhạc là dànhcho cung đình và giới quý tộc; tiểu nhạc là dành cho đại chúng. Biên chế dàn tiểunhạc đã rất phong phú, cho thấy âm nhạc đã phát triển đến một trình độ đáng kể.Dàn đại nhạc có trống cơm, là một nhạc cụ của người Chiêm Thành, cho thấy âmnhạc nhà Trần tiếp thu và sử dụng âm nhạc của Chiêm Thành. Về ca khúc, chúng ta thấy có việc dùng thổ ngữ (tiếng Việt) để làm thơ phú rồiphổ vào âm nhạc để hát lên. Rất tiếc, chúng ta chưa tìm được các văn bản của cácca khúc, có thể bằng chữ Nôm chăng? Đại Việt sử ký toàn thư (Toàn thư) cũng có những ghi chépkhá thú vị về tình hình ca vũ thời Trần. Dưới đây là chi tiết cho thấy điệu múa củangười Hồ khá phổ biến trong cung đình: “Mùa đông, tháng 10 (năm Mậu Thìn,1268), vua (Trần Thánh Tông) cùng anh là Tĩnh Quốc Đại Vương Quốc Khangcùng đùa ở trước mặt Thượng hoàng (Thái Tông). Thượng hoàng lúc bấy giờ mặcáo vải bông trắng. Tĩnh Quốc múa điệu múa của người Hồ, Thượng hoàng cởi áoban cho Quốc Khang. Vua cũng múa của người Hồ để xin chiếc áo ấy”5. Và: “Nhâm Dần, năm thứ 5 (1362), mùa Xuân, tháng Giêng, lệnh cho cho cácnhà vương hầu cùng công chúa dâng các trò tạp hý vua xét định trò nào hay thìban thưởng cho. Trước đây, khi đánh Toa Đô, bắt được người phường hát là LýNguyên Cát rất giỏi hát, những con ở trẻ của các nhà thế gia theo y tập hát điệuphương Bắc. Nguyên Cát sáng tác các vở tuồng truyện cổ, có các tích như TâyVương Mẫu hiến bàn đào. Trong tuồng có các vai quan nhân, chu tử, đán nương,câu nô, gồm 12 người, mặc áo gấm, áo thêu, đánh trống, thổi sáo, gẩy đàn, vỗ tay,vỗ phím đàn, thay đổi nhau ra vào làm trò, khiến người xem xúc động, muốn chobuồn được buồn, muốn cho vui được vui. Nước ta có tuồng truyện bắt đầu từđấy”6. Qua sự mô tả của Đại Việt sử ký toàn thư, có thể thấy rằng dưới thời Trần, cáchình thức biểu diễn tạp kịch đã rất phổ biến ở nước ta. Phải chăng đó là các hìnhthức ban đầu của các bộ môn nghệ thuật tuồng và chèo sau này. Cũng Toàn thưcho biết: “Năm Thiệu Phong thứ 10 (1350) đời vua Dụ tông, có người Nguyên làĐinh Bàng Đức, nhân nước có loạn, đe, cả nhà đi thuyền vượt biển chạy sang ta.Bàng Đức giỏi leo dây, làm trò ca múa. Người nước ta bắt chước làm trò múa leodây. Trò leo dây bắt đầu có từ đó”7. Một tư liệu quý khác của chính người Trung Quốc chép về nhạc vũ nước ta, đólà sứ giả nhà Nguyên là Trần Phu (Trần Cương Trung) sang nước ta vào năm1293 (niên hiệu Trùng Hưng thứ 9), được mời xem biểu diễn nhạc vũ trong cungđình, thuật lại trong An Nam tức sự như sau: “Từng dự yến ở điện TậpHiền bên nước đó, thấy một bọn con hát trai (nam ưu) và gái (nữ xướng) mỗi bênmười người, đều ngồi dưới đất. Có các thứ đàn như đàn tỳ bà, đàn tranh và đànbầu. Tiếng hát tiếng đàn hòa lẫn vào nhau. Khi hát, thì trước hết ê a [lấy giọng] rồisau mới có lời. Phía trước điện [Tập Hiền] có biểu diễn các trò đá múa, leo sào(dịch lộng thượng can), múa rối trên đầu gậy (trượng đầu khối lỗi). Lại có ngườimặc quần gấm nhưng mình lại để trần nhảy nhót hò reo. Đàn bà đi chân không,xòe mười ngón tay ra như những chạc cây để múa, thật xấu xa trăm điều”8. (…)Hơn mười người con trai mình đều cởi trần, cánh tay liền nhau, chân giậm xuốngđất, vừa xoay vòng xung quanh vừa hát mãi; mỗi hàng khi có một người giơ taythì mười mấy người cùng giơ tay, khi bỏ tay xuống cũng vậy. Trong các bài hátcủa họ, có những khúc như Trang Chu mộng điệp (Trang Chu nằm mộng hóa rabướm), Bạch Lạc Thiên mẫu biệt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Âm nhạc và vũ đạo thời Trần Âm nhạc và vũ đạo thời Trần (qua thư tịch cổ và dấu tích khảo cổ học)Hai triều đại Lý Trần được các sử gia đời sau khen là thời đại thịnh trị, võ côngvăn trị đều hiển hách. Trải qua 1000 năm dâu bể, biến thi ên, mà những dấu tích vềhai thời đại này còn được lưu lại khá rõ nét trong thư tịch cổ và tài liệu khảo cổ.Bài viết này đề cập đến vấn đề âm nhạc và vũ đạo thời Trần thông qua những ghichép trong thư tịch cổ và những hiện vật khảo cổ học được tìm thấy.1.Thư tịch cổ về âm nhạc và vũ đạo thời Trần: Như chúng ta đều biết, An Nam chí lược của Lê Trắc là một thư tịchcổ đặc biệt quan trọng, được coi là bộ sách xưa nhất viết về phong tục và các sinhhoạt văn hóa nước ta dưới thời Trần. Phần Phong tục , ở Quyển nhất tác giả An Nam chí lược ghi lạiđược về tình hình âm nhạc và vũ đạo thời Trần như sau: “Ngày 30 Tết, vua ngồi giữa cửa Đoan Củng, các bầy tôi đều làm lễ, lễ rồi, xemcác con hát múa trăm lối”1. Phần này cũng còn cho biết vào ngày Tết Nguyên đán,các quan trong nội cung tập trung trước điện Thiên An để chơi các bài ca nhạctrước đại đình. Rồi ngày 3 Tết, vua ngồi trên gác Đại Hưng xem tôn tử và cácquan nội cung đá cầu…Tháng hai, sai làm một cái đài, gọi là Xuân Đài , cáccon hát hóa trang làm mười hai vị thần, múa hát trên đài2. Về các loại nhạc cụ, An Nam chí lược cho biết: “Nhạc khí có thứ trống “phạnsĩ” (trống cơm), nguyên là nhạc khí của Chiêm Thành, kiểu tròn và dài, nghiềncơm, bịt hai đầu, cứ giữa mặt mà vỗ thì kêu tiếng trong mà rõ ràng, hợp với ốngkèn tháp nứa, cái xập xõa, trống lớn, gọi là đại nhạc, chỉ vua mới được dùng; cáctôn thất quý quan có gặp lễ đám chay đám cưới mới cho dùng đại nhạc. Còn đàncầm, đàn tranh, tỳ bà, đàn thất huyền, đàn song huyền, ống địch, ống sáo, kèn vàquyển thì gọi là tiểu nhạc, không kể sang hèn, ai cũng dùng được3. Về ca khúc nước ta, An Nam chí lược cho biết đã có: “Nam thiên nhạc, Ngọclâu xuân, Đạp thanh du, Mộng du tiên, Canh lậu trường, không thể chép hết”. Đặcbiệt nhất là ở thời Trần đã “dùng thổ ngữ làm thi phú phổ vào âm nhạc để tiện cangâm”4. Như vậy, qua những ghi chép trong phần Phong tục của An Nam chí lược (đượcbiên soạn dưới thời Trần) cho thấy trong cung đình nhà Trần đã có hàng trăm điệumúa, trong đó có những điệu múa mô phỏng và hóa trang. Biên chế âm nhạc đời Trần đã chia làm đại nhạc và tiểu nhạc. Đại nhạc là dànhcho cung đình và giới quý tộc; tiểu nhạc là dành cho đại chúng. Biên chế dàn tiểunhạc đã rất phong phú, cho thấy âm nhạc đã phát triển đến một trình độ đáng kể.Dàn đại nhạc có trống cơm, là một nhạc cụ của người Chiêm Thành, cho thấy âmnhạc nhà Trần tiếp thu và sử dụng âm nhạc của Chiêm Thành. Về ca khúc, chúng ta thấy có việc dùng thổ ngữ (tiếng Việt) để làm thơ phú rồiphổ vào âm nhạc để hát lên. Rất tiếc, chúng ta chưa tìm được các văn bản của cácca khúc, có thể bằng chữ Nôm chăng? Đại Việt sử ký toàn thư (Toàn thư) cũng có những ghi chépkhá thú vị về tình hình ca vũ thời Trần. Dưới đây là chi tiết cho thấy điệu múa củangười Hồ khá phổ biến trong cung đình: “Mùa đông, tháng 10 (năm Mậu Thìn,1268), vua (Trần Thánh Tông) cùng anh là Tĩnh Quốc Đại Vương Quốc Khangcùng đùa ở trước mặt Thượng hoàng (Thái Tông). Thượng hoàng lúc bấy giờ mặcáo vải bông trắng. Tĩnh Quốc múa điệu múa của người Hồ, Thượng hoàng cởi áoban cho Quốc Khang. Vua cũng múa của người Hồ để xin chiếc áo ấy”5. Và: “Nhâm Dần, năm thứ 5 (1362), mùa Xuân, tháng Giêng, lệnh cho cho cácnhà vương hầu cùng công chúa dâng các trò tạp hý vua xét định trò nào hay thìban thưởng cho. Trước đây, khi đánh Toa Đô, bắt được người phường hát là LýNguyên Cát rất giỏi hát, những con ở trẻ của các nhà thế gia theo y tập hát điệuphương Bắc. Nguyên Cát sáng tác các vở tuồng truyện cổ, có các tích như TâyVương Mẫu hiến bàn đào. Trong tuồng có các vai quan nhân, chu tử, đán nương,câu nô, gồm 12 người, mặc áo gấm, áo thêu, đánh trống, thổi sáo, gẩy đàn, vỗ tay,vỗ phím đàn, thay đổi nhau ra vào làm trò, khiến người xem xúc động, muốn chobuồn được buồn, muốn cho vui được vui. Nước ta có tuồng truyện bắt đầu từđấy”6. Qua sự mô tả của Đại Việt sử ký toàn thư, có thể thấy rằng dưới thời Trần, cáchình thức biểu diễn tạp kịch đã rất phổ biến ở nước ta. Phải chăng đó là các hìnhthức ban đầu của các bộ môn nghệ thuật tuồng và chèo sau này. Cũng Toàn thưcho biết: “Năm Thiệu Phong thứ 10 (1350) đời vua Dụ tông, có người Nguyên làĐinh Bàng Đức, nhân nước có loạn, đe, cả nhà đi thuyền vượt biển chạy sang ta.Bàng Đức giỏi leo dây, làm trò ca múa. Người nước ta bắt chước làm trò múa leodây. Trò leo dây bắt đầu có từ đó”7. Một tư liệu quý khác của chính người Trung Quốc chép về nhạc vũ nước ta, đólà sứ giả nhà Nguyên là Trần Phu (Trần Cương Trung) sang nước ta vào năm1293 (niên hiệu Trùng Hưng thứ 9), được mời xem biểu diễn nhạc vũ trong cungđình, thuật lại trong An Nam tức sự như sau: “Từng dự yến ở điện TậpHiền bên nước đó, thấy một bọn con hát trai (nam ưu) và gái (nữ xướng) mỗi bênmười người, đều ngồi dưới đất. Có các thứ đàn như đàn tỳ bà, đàn tranh và đànbầu. Tiếng hát tiếng đàn hòa lẫn vào nhau. Khi hát, thì trước hết ê a [lấy giọng] rồisau mới có lời. Phía trước điện [Tập Hiền] có biểu diễn các trò đá múa, leo sào(dịch lộng thượng can), múa rối trên đầu gậy (trượng đầu khối lỗi). Lại có ngườimặc quần gấm nhưng mình lại để trần nhảy nhót hò reo. Đàn bà đi chân không,xòe mười ngón tay ra như những chạc cây để múa, thật xấu xa trăm điều”8. (…)Hơn mười người con trai mình đều cởi trần, cánh tay liền nhau, chân giậm xuốngđất, vừa xoay vòng xung quanh vừa hát mãi; mỗi hàng khi có một người giơ taythì mười mấy người cùng giơ tay, khi bỏ tay xuống cũng vậy. Trong các bài hátcủa họ, có những khúc như Trang Chu mộng điệp (Trang Chu nằm mộng hóa rabướm), Bạch Lạc Thiên mẫu biệt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa việt nam lịch sử việt nam sự phát triển của việt nam nguồn gốc nước việt nam hình thành nước việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 265 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 189 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 138 0 0 -
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 118 0 0 -
189 trang 117 0 0
-
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 116 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 113 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 104 0 0 -
Ảnh hưởng của văn hóa Việt Nam đến chiến lược marrketing của doanh nghiệp
8 trang 92 2 0