Tham khảo tài liệu âm nhạc việt nam có một truyền thống khá lâu đời, văn hoá - nghệ thuật, âm nhạc phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Âm nhạc Việt Nam có một truyền thống khá lâu đờiÂm nhạc Việt Nam có một truyền thốngkhá lâu đời.Ngay từ thời cổ cư dân ở Việt Nam đã rất say mê âm nhạc. Đối với họ âm nhạc là mộtnhu cầu không thể thiếu. Bởi vậy trong quá trình phát triển lịch sử cư dân ở đây đã sángtạo nên rất nhiều loại nhạc khí và thể loại ca nhạc để bộc lộ tâm tư tình cảm, để có thêmsự phấn chấn và sức mạnh trong lao động, trong chiến đấu, để giáo dục cho con cháutruyền thống của ông cha, đạo lý làm người, để giao tiếp với thế giới thần linh trong tâmtưởng và để bay lên với những ước mơ về một cuộc sống tươi đẹp, hạnh phúc trong hiệntại và trong tương lai...Trải qua bao biến thiên, ngày nay tại Việt Nam còn lưu giữ một kho nhạc khí đủ loại từnhững dạng đơn sơ nhất cho tới những dạng có sự phát triển khá cao với những kỹ thuậtdiễn tấu tinh tế.Tại đây ta có thể nghe những điệu hát ru, những bài đồng dao của trẻ nhỏ, những thể loạica nhạc trong các nghi thức cúng lễ hoặc dùng trong việc giao tiếp giữa các thành viêncộng đồng, trong lao động, trong vui chơi giải trí với những thể hát đố, hát đối đáp thi tàicủa trai gái, những điệu hát khi chơi bài hoặc khi kể những áng trường ca, những câu catiếng đàn của những người hát rong, của các ban tài tử cùng những thể loại ca kịchtruyền thống...Âm nhạc cổ truyền Việt Nam phong phú bởi sự tích đọng những thể loại thuộc nhiều thờiđại khác nhau và bởi cả tính đa sắc tộc. Cùng một thể loại ca nhạc song ở mỗi sắc tộc lạicó phương thức biểu hiện, diễn tấu và âm điệu riêng. Điệu hát ru Việt khác ru Mường, ruThái, ru Tây Nguyên... Có tộc dùng lời ca tiếng hát để đưa trẻ vào giấc ngủ. Có tộc lại rucon bằng tiếng đàn, tiếng sáo êm ái.Xưa kia âm nhạc cổ truyền đã từng đóng một vai trò rất quan trọng trong đời sống củangười Việt Nam. Ngày nay nó vẫn giữ một vị trí đáng kể trong xã hội. Một số thể loại canhạc vẫn tồn tại trong cuộc sống dân dã. Một số khác đã bước lên sân khấu, tiếp tục làmđẹp cho đời và phát huy tác dụng trong cuộc sống mớiCây đàn bầu nhạc cụ độc đáo của dân tộcTrong kho tàng văn hoá âm nhạc dân tộc Việt Nam, đàn bầu được coi là nhạc cụ độc đáovà hấp dẫn nhất. Tiếng đàn du dương, trầm lắng khiến ai đã nghe một lần thì thật khóquên. Chẳng thế mà các cụ ngày xưa đã kín đáo nhắc nhủ: Làm thân con gái chớ ngheđàn bầuCung thanh là tiếng mẹ, cung trầm là giọng cha. Ngân nga em hát, tích tịch tình tangDường như âm thanh mộc mạc, chân quê nhưng sâu lắng đến vô cùng của cây đàn bầu,hoà quện với tấm lòng của tác giả đã tạo nên những vần điệu chất chứa trong bài hát ruấy. Điều gì đã kiến cho cây đàn bầu có sức quyến rũ độc đáo đến như vậy?Có nhiều cách giải thích khác nhau về sự xuất hiện của cây đàn bầu trong kho tàng vănhoá dân gian. Chỉ từ trò chơi trống đất của trẻ em đồng bằng Bắc bộ là đào hố và căngdây qua lỗ đất, khi đập nghe tiếng bung bung mà các cụ ngày xưa đã cho ra đời nhạc cụmang tên đàn Bầu, được làm từ ống tre và quả bầu khô. Từ thời nhà Lý, đàn Bầu đã xuấthiện, nhưng thời ấy nhạc cụ này chỉ được dùng để đệm cho những người hát xẩm. Thờigian qua đi cây đàn dần được cải tiến, đàn được làm từ những chất liệu tốt hơn như gỗ,sừng. Ông Đỗ Văn Thước, một nghệ nhân làm đàn Bầu nói cuộc sống và mọi sinh hoạtcủa nông dân Việt Nam đều bắt nguồn từ cây tre: ống nước, ống cơm, rổ rá, đòn gánh,Bởi vậy, để bảo vệ bụi tre họ lấy dây rừng buộc quanh gốc tre, thấy âm thanh phát ra từđó như những cuộc giao lưu tình cảm khiến người nông dân xưa nghĩ đến việc hạ trethành cọc căng dây tơ cho âm thanh hay hơn, rồi sử dụng vỏ quả bầu dài làm hộp cộnghưởng. Song có lẽ tất cả cũng chỉ là những giả thuyết. Còn thực tế thì cây đàn bầu đãgắn bó với làng quê con người Việt Nam từ bao đời nay còn chưa ai biết.Cái độc đáo ở đây là cây đàn cấu trúc rất đơn giản. Chỉ với một dây nhưng nó diễn tảđược mọi cung bậc của âm thanh và tình cảm. Âm thanh cũng mang sức quyến rũ lạ kỳ,gần với âm điệu tiếng nói của người Việt, bởi vậy mà đàn Bầu trở thành nhạc cụ đượcmọi người ưa thích.Để có được cây đàn như ý, người làm đàn phải rất công phu trong việc chọn lựa chất liệu.Cây đàn phải hội đủ hai yếu tố Mặt ngô thành trắc, có nghĩa là mặt đàn phải làm bằnggỗ cây ngô đồng sao cho vừa xốp vừa nhẹ, thớ gỗ óng ả, thẳng thì mới có độ vang.Khung và thành đàn làm bằng gỗ trắc hoặc gụ, vừa đẹp lại vừa bền. Cần rung, còn gọi làvòi đàn được làm từ sừng trâu. Bầu đàn được lấy từ quả bầu khô hoặc tiện bằng gỗ.Cũng có nhiều ý kiến khác nhau trong vấn đề cấu tạo cây đàn. Người thì cho rằng nênkéo dài đàn ra để có được tiếng trầm hơn hoặc đổi đàn bầu thành hai dây (một cao, mộtthấp), hai cần và mở to thùng đàn ra, nhưng cuối cùng tất cả đều không phù hợp. Việcdùng vòi đàn để căng dây lên hoặc hạ chùng dây xuống đã tạo ra nhiều âm thanh và caođộ khác nhau. Cần đàn đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra các sắc độ âm thanh khácnhau và làm cho tiếng đàn tròn, mượt. Mặt đàn với thới gỗ óng ả, khi kết hợp với hộpcộng hưởng sẽ tạo nên những ...