Danh mục

Âm thanh - Tai tiếp nhận âm thanh như thế nào

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 95.95 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Âm thanh là các dao động cơ học (biến đổi vị trí qua lại) của các phân tử, nguyên tử hay các hạt làm nên vật chất và lan truyền trong vật chất như các sóng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Âm thanh - Tai tiếp nhận âm thanh như thế nào Âm thanh - Tai tiếp nhận âm thanh như thế nào Âm thanh là các dao động cơ học (biến đổi vị trí qua lại) của các phân tử, nguyên tử hay các hạt làm nên vật chất và lan truyền trong vật chất như các sóng. Âm thanh, giống như nhiều sóng, đượcđặc trưng bởi tần số, bước sóng, chu kỳ, biên độ và vận tốc lan truyền (tốc độâm thanh).Đối với thính giác của người, âm thanh thường là sự dao động, trong dải tầnsố từ khoảng 20 Hz đến khoảng 20 kHz, của các phân tử không khí, và lantruyền trong không khí, va đập vào màng nhĩ, làm rung màng nhĩ và kíchthích bộ não. Tuy nhiên âm thanh có thể được định nghĩa rộng hơn, tuỳ vàoứng dụng, bao gồm các tần số cao hơn hay thấp hơn tần số mà tai người cóthể nghe thấy, và không chỉ lan truyền trong không khí, mà trong bất cứ vậtliệu nào. Trong định nghĩa rộng này, âm thanh là sóng cơ học và theo lưỡngtính sóng hạt của vật chất, sóng này cũng có thể coi là dòng lan truyền của cáchạt phonon, các hạt lượng tử của âm thanh.Cả tiếng ồn và âm nhạc đều là các âm thanh. Trong việc truyền tín hiệu bằngâm thanh, tiếng ồn là các dao động ngẫu nhiên không mang tín hiệu. Sóng dọcMột đặc tính của âm thanh là đây là một sóng dọc, tức là nó là sự lan truyền daođộng của đại lượng vô hướng là áp suất, đồng thời là sự lan truyền dao động củađại lượng có hướng là vận tốc và vị trí của các phân tử hay nguyên tử trong môitrường, trong đó phương dao động luôn trùng với phương chuyển động của sóng.Cũng như các sóng cơ học khác, sóng âm mang năng lượng tỉ lệ với bình phươngbiên độ sóng. Năng lượng đó truyền đi từ nguồn âm đến tai ta. Cường độ âm thanhlà lượng năng lượng được sóng âm truyền đi trong một đơn vị thời gian qua mộtđơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm. Ngoài ra trường độ cũnggốp phần ảnh hưởng đến chất lượng âm thanh. Tai người tiếp nhận âm thanh như thế nào ? Trước tiên chúng ta cần phải biết thính giác hoạt động như thế nào? Taingoài thu sóng âm, rồi truyền vào ống tai màng nhĩ. Khi sóng âm truyền đến màngnhĩ tạo sự rung làm cho 3 xương con rung động.Xương con nhỏ nhất( hình móc) khớp với một cái cửa sổ bầu dục giữa tai giữa vàtai trong. Khi cái cửa sổ bầu dục rung, chất lỏng ở tai trong( dịch tai) truyền cácxung đến ốc tai. Ở tai trong, hàng ngàn tế bào lông rung động nh ư sóng trong ốc tai.Những đợt rung động này truyền âm thanh đến trung tâm của não. Trung tâm nàydịch các xung thành những âm thanh giúp não có thể nhận biết. Edison đã phát minh ra bóng đèn như thế nào Trái với điều mọi người vẫn nghĩ, Edison không phát minh ra bóng đènđiện. Nhiều thiết kế đã được phát triển bởi các nhà phát minh từ trước đógồm cả bằng sáng chế mà ông mua lại từ Henry Woodward và Mathew Evans,Moses G. Farmer,Joseph Swan, James Bowman Lindsay, William Sawyer,Humphry Davy, và Heinrich Göbel. Năm 1878, Edison xin cấp phép cho thuật ngữ sợi dây tóc cho yếu tố dâyphát sáng mang dòng điện, mặc dù nhà phát minh người Anh Joseph Swan đã sửdụng thuật ngữ đó từ trước.(theo vi.wikipedia.org)- Phát minh ra Đèn sợi đốt !!!???Tháng 3 năm 1878 là đầu thời kỳ Edison bắt tay vào việc nghiên cứu đèn điện. Vàothời bấy giờ người ta chỉ biết tới nguyên tắc của đèn hồ quang là loại đèn đượcphát minh vào khoảng năm 1809. Khi đốt đèn hồ quang, người ta phải luôn luônthay thỏi than, ngoài ra đèn còn phát ra tiếng cháy sè sè và cho một sức nóng quácao, kèm theo một mùi khó chịu, không thích hợp với việc xử dụng trong nhà.Vào năm 1831, Michael Faraday tìm ra nguyên tắc của máy ma-nhê-tô là bộ máysinh ra các tia lửa đốt loại khí bên trong động cơ dầu lửa. Tới năm 1860, một loạiđèn điện sơ sài ra đời tuy chưa thực dụng nhưng đã khiến cho người ta nghĩ tớikhả năng của điện lực trong việc làm phát sáng. Thomas Edison cũng cho rằng điệnlực có thể cung cấp một thứ ánh sáng dịu hơn, rẻ tiền hơn và an toàn hơn ánh sángcủa đèn hồ quang của William Wallace. Edison đã tìm đọc tất cả các sách báo liênquan tới điện học. Ông muốn thấu triệt sâu rộng lý thuyết về điện lực để có thểmang kiến thức của mình vào các áp dụng thực tế. Ngày nay trong số 2,500 cuốn sổtay 300 trang được Viện Edison cất giữ, người ta còn thấy hơn 200 cuốn ghi chépvề điện học. Chính những điều ghi chép này đã là căn bản của các khám phá vĩ đạicủa thiên tài Edison trong phạm vi Khoa Học và Kỹ Thuật.Thời bấy giờ, báo chí nói nhiều đến công cuộc nghiên cứu của Edison về đèn điệnlàm cho các công ty đèn thắp bằng khí đốt lo ngại trong khi đó Edison khuyên cáchội viên của Công Ty Đèn Điện Edison (the Edison Electric Light Co.) bỏ thêm50,000 đô la để ông theo đuổi công trình nghiên cứu. Hồi đó trong phòng thínghiệm tại Menlo Park có vào khoảng 50 người làm việc không ngừng. Bình điện,dụng cụ, hóa chất và máy móc chất cao trong các phòng nghiên cứu. Đồng thời vớiviệc nghiên cứu đèn điện, Edison còn phải cải tiến rất nhiều máy móc khác cũngnhư tìm ra các kỹ thuật cần thiết vì vào thời bấy giờ, kỹ nghệ điện lực còn tronggiai đoạn phôi thai. Cũng nhờ nghiên cứu đèn điện, Edison đã sáng chế ra cầu chì,cái ngắt điện, đynamô, các lối mắc dây. . .Căn cứ từ đèn hồ quang của Wallace, Edison thấy rằng có thể có ánh sáng từ mộtvật cháy sáng bằng cách đốt nóng. Edison đã dùng nhiều vòng dây kim loại rấtmảnh rồi cho dòng điện có cường độ lớn đi qua để những vòng dây đó nóng đỏ lên,nhưng chỉ sau chốc lát, các vòng đó đều cháy thành than. Vào tháng 4 năm 1879,Edison nẩy ra một sáng kiến. Ông tự hỏi cái gì sẽ xẩy ra nếu sợi dây kim loại đượcđặt trong một bóng thủy tinh không chứa không khí? Edison liền cho gọi LudwigBoehm, một người thợ thổi thủy tinh tại Philadelphia tới Menlo Park và phụ tráchviệc thổi bóng đèn. Việc rút không khí trong bóng đèn cũng đòi hỏi một máy bơmmạnh mà vào thời đó chỉ có tại trường đại học Princeton. Cuối cùng Edison cũngmang được chiếc máy bơm đó về Menlo ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: