Ai cũng biết những nguy cơ tiềm ẩn khi sử dụng thức ăn đường phố nhưng vẫn liều “nhắm mắt đưa chân”, còn các nhà quản lý hầu như bất lực với vô số hàng quán kém vệ sinh đua nhau mọc lên nhan nhản. Thức ăn đường phố
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ẩm thực vỉa hè: “Có chết ngay đâu mà sợ”Ẩm thực vỉa hè: “Có chết ngay đâu mà sợ”Ai cũng biết những nguy cơ tiềm ẩn khi sử dụng thức ăn đường phốnhưng vẫn liều “nhắm mắt đưa chân”, còn các nhà quản lý hầu như bấtlực với vô số hàng quán kém vệ sinh đua nhau mọc lên nhan nhản.Thức ăn đường phố từ lâu đã trở thành nhu cầu của người dân nhất là cácthành phố lớn. Những bữa ăn vừa nhanh, gọn, lại rẻ chính là lựa chọn hàngđầu của hầu hết dân lao động, sinh viên hoặc những người có thu nhập thấp,trung bình...Điều đáng nói, bất cứ người tiêu dùng nào cũng biết những nguy cơ tiềm ẩnkhi sử dụng thức ăn đường phố, nhưng họ vẫn “nhắm mắt đưa chân”, còn cácnhà quản lý hầu như bất lực với vô số hàng quán, thức ăn vỉa hè kém vệ sinhcứ đua nhau mọc lên nhan nhản.Giá rẻ nên vẫn hút kháchTại các thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM đâu đâu cũng thấy hàng rong,thức ăn vỉa hè mọc tràn lan. Đặc biệt là những nơi tập trung đông người qualại như bệnh viện, công viên, bến xe, nhà máy… Thực tế cho thấy, hầu hếtngười tiêu dùng đều biết thức ăn đường phố có nguy cơ bị “nhiễm khuẩn” rấtcao, vậy tại sao người kinh doanh vẫn bán được hàng? Những quầy hàng rong luôn đắt khách - hầu hết là giới trẻMột trong những nguyên nhân chủ yếu là bởi giá rẻ phù hợp với túi tiền củangười lao động, sinh viên, học sinh… vốn là đối tượng chiếm phần đông tạicác thành phố lớn. Theo lẽ thường, người kinh doanh càng không chú ý đếnvệ sinh an toàn thực phẩm thì chi phí bỏ ra càng thấp và thức ăn bán ra lạicàng rẻ. Mà hễ càng rẻ thì lại càng thu hút người mua. Đó là cái vòng luẩnquẩn khiến cho người có thu nhập thấp không có sự chọn lựa nào khác hơn làphải “sống chung với lũ”.Như bạn Lê Hồng Lợi, sinh viên năm 2 Trường CĐ Kinh tế chia sẻ: “Có mộtlần vừa đi học về, vì quá đói bụng nên em cùng bạn rủ nhau đi ăn. Vừa kêumột tô bánh canh bán ở vỉa hè đường Sư Vạn Hạnh, chưa kịp ăn hết thì trongtô của em xuất hiện vài sợi tóc dài ngoằn, đụng vào cái tô đựng thấy nhơnnhớt, chắc tại rửa chưa kỹ, em cũng thấy hơi ơn ớn. Nhưng mà giờ không ănđồ vỉa hè, sinh viên ít tiền lại không có điều kiện nấu ăn như tụi em thì biếtăn ở đâu!”. Chè khúc bạch hầu hết được chế biến bằng gelatin bẩn từ Trung QuốcAnh Nguyễn Văn Thành, công nhân may tại Khu công nghiệp Tân Tạo chobiết: “Nói thức ăn vỉa hè là nguy hại, nhưng thật ra đi chợ về nấu ăn cũngkhông mấy an toàn. Thịt cá thì người ta ngâm, bơm thuốc cho tươi, rau củ thìkhông biết đâu là hàng Tàu, hàng ta. Muốn mua đồ an toàn thì phải vào siêuthị, giá rau củ, thịt cá ở siêu thị cũng mắc hơn chút đỉnh, mà công nhân nhưtụi tôi thời gian đâu đi siêu thị thường xuyên. Đi làm đã mệt rồi, về chỉ muốnăn gì đó cho nhanh rồi nghỉ ngơi lấy sức thôi”.Bên cạnh đó, còn do chính ý thức tự bảo vệ bản thân của người tiêu dùng.Trao đổi về vấn đề này, ông Lâm Quốc Hùng - Trưởng Phòng Giám sát ngộđộc thực phẩm Cục An toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) - đã phân tích:“Có cầu ắt có cung, đó là quy luật không thể thay đổi của thị trường. Vàkhông ít người ăn uống thực phẩm đường phố với tâm lý, có chết ngay đâumà sợ. Thực khách vô tư thưởng thức món ăn tại những hàng quán đường phố nhếch nhácChính vì vậy giải pháp đột phá để bảo đảm ATVSTP thức ăn đường phốchính là ý thức và hành động của mỗi người”. Thật vậy, dẫu bên cạnh là rácthải, hay những món thịt gà, thịt heo nom ngon lành nhưng khi ăn có mùi khóchịu thì cứ vẫn hút khách do giá thành phù hợp với túi tiền của phần đôngngười dân và cũng chính từ tâm lý “có chết ngay đâu mà sợ”.Trong khu ẩm thực tự phát ở một con hẻm góc đường Sư Vạn Hạnh giao vớiHòa Hảo Q.10, TP.HCM, hàng quán mọc lên đông đúc và thực phẩm nghiễmnhiên phơi bày không tủ kính che đậy; không bảo quản hợp vệ sinh; vật dụngbán hàng được đặt dưới nền ẩm ướt; ngay gần khu vực cống rãnh bốc mùi.Vậy mà, suốt sáng-trưa-chiều-tối rất đông sinh viên từ các trường cao đẳng,đại học; những người lao động xung quanh khu này cứ lui tới ăn uống vôcùng tấp nập. Người bán thường chuẩn bị đồ nghề rất gọn nhẹ trên xe đẩy để dễ dàng “tác chiến”Chị Cao Thị Kim Quế, công nhân Nhà máy Thuốc lá Sài Gòn cho biết: “Thấybáo chí phản ánh ghê quá cũng sợ, nhưng nhiều khi thèm đồ ăn vặt cũng phảimua thôi, đành tặc lưỡi chắc không chết ngay đâu!”. Cũng cùng tâm lý đó,hàng loạt người dân khi được phỏng vấn đều trả lời đại loại như biết là nguyhiểm nhưng cũng “nhắm mắt đưa chân” bởi … “ăn vào cũng thấy bìnhthường thôi, có bị gì đâu mà sợ”.Bác sĩ Trần Văn Ký - phụ trách chuyên môn của văn phòng phía Nam, HộiKhoa học kỹ thuật an toàn thực phẩm Việt Nam - cho biết: “Tỷ lệ ngườinhiễm bệnh về đường tiêu hóa do ăn thức ăn đường phố không đảm bảo vệsinh trên thực tế rất cao. Phần lớn những người từng ăn thức ăn đường phố aicũng từng vài lần có triệu chứng đau bụng, nôn ói, tiêu chảy, sốt... nhưng dochủ quan, không để ý nên không phát hiện được nguyên nhân”.Bệnh nan y từ thức ăn đường phốBác sĩ Tr ...