Thông tin tài liệu:
Biết được:- Khái niệm, phân loại danh pháp và đồng phân của amin.- Tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế amin và anilin.Hiểu:- Đặc điểm cấu tạo phân tử amin.- Tính chất hóa học của amin: tính chất của nhóm NH2, phản ứng thế ở nhân thơm của anilin.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Amin chương 3 Ngày soạn:3/9/2008 Tuần: 6 Ngày dạy: Tiết: 18 Bài 11: AMIN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Biết được: - Khái niệm, phân loại danh pháp và đồng phân của amin. - Tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế amin và anilin. Hiểu: - Đặc điểm cấu tạo phân tử amin. - Tính chất hóa học của amin: tính chất của nhóm NH2, phản ứng thế ở nhân thơm của anilin. 2. Kỹ năng - Viết được công thức cấu tạo của các amin đơn chức, xác định được bậc của amin theo công thức cấu tạo. - Dự đoán được tính chất hóa học của amin và anilin. - Viết các phương trình hóa học minh họa. - Phân biệt được anilin và phenol bằng phương pháp hóa học. - Giải bài tập: xác định công thức phân tử và bài tập khác có nội dung liên quan. II. CHUẨN BỊ : - GV soạn giáo án, tham khảo tài liệu. - HS xem bài trước ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, diễn giảng, luyện tập, giải thích, nêu vấn đề. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: không tiến hành. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HSHoạt động 1: tìm hiểu khái niệm, phân loại I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP VÀ ĐỒNG PHÂNGV viết CTCT của NH3 và một số amin khác: 1. Khái niệm Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử amoniac bằng một hay nhiều gốc H-N-H CH3-NH2 C2H5-NH-CH3 CH3-N-C2H5 hiđrocacbon ta được amin. H CH3 CH3-NH2 C2H5-NH-CH3 CH3-N-C2H5GV yêu cầu HS nghiên cứu cấu tạo của các chất và CH3cho biết mối liên quan giữa cấu tạo của NH3 và các 2. Phân loạiamin. SGK CH3-NH2 C2H5-NH-CH3 CH3-N-C2H5GV yêu cầu HS nêu khái niệm của amin CH3GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK tìm hiểu phân loại amin bậc I amin bậc II amin bậc IIIcủa amin và khái niệm bậc của amin. CH3-NH2 C2H5-NH-CH3 CH3-N-C2H5 CH3 1GV yêu cầu HS xác định bậc của các amin trên.Hoạt động 2: tìm hiểu danh pháp amin GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 3.1 SGK để tìm 3. Danh pháphiểu một số cách gọi tên amin và đưa ra quy tắc gọitên amin: - Cách gọi tên theo danh pháp gốc-chức:- Cách gọi tên theo danh pháp gốc-chức: ankyl+amin- Cách gọi tên theo danh pháp thay thế: - Cách gọi tên theo danh pháp thay thế:- Tên thông thường: ankan+vị trí+amin - Tên thông thường: chỉ áp dụng với một số aminGV yêu cầu HS vận dụng gọi tên các amin sau: CH3-NH2 C2H5-NH-C2H5 CH3-NH2 C2H5-NH-C2H5Tên gốc chức: ? ? Tên gốc chức: metylamin đietylaminTên thay thế: ? ? Tên thay thế: metanamin N-etyletanaminGV yêu cầu HS gọi tên nhóm NH2GV lưu ý HS:- Khi nhóm NH2 đóng vai trò nhóm thế thì gọi lànhóm amino- Khi nhóm NH2 đóng vai trò nhóm chức thì gọi lànhóm aminHoạt động 3: tìm hiểu đồng phân amin 4. Đồng phânGV yêu cầu HS tìm hiểu amin có mấy loại đồng phân Khi viết công thức các đồng phân cấu tạo của amin,cấ u t ạ o cần viết đồng phân mạch C và đồng phân vị trí nhóm chức cho từng loại amin bậc I, II, IIIGV yêu cầu HS tìm hiểu cách viết đồng phân cấu tạocủa amin dựa vào ví dụ trong SGKGV gợi ý: - Viết các đồng phân của amin bậc I. - Viết các đồng phân của amin bậc II. Đồng phân cấu tạo của amin có công thức C3H9N - Viết các đồng phân của amin bậc III. CH3CH2CH2NH2 CH3CHCH3 Lưu ý các đồng phân ở gốc hiđrocacbon NH2 ...