Ẩn dụ ý niệm con người là cây trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 646.40 KB
Lượt xem: 48
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết chỉ ra cơ chế sao phỏng giữa hai miền không gian trong tư duy ngôn ngữ của người Việt. Dựa trên quan hệ logic trong việc tổ chức lược đồ ánh xạ của ẩn dụ ý niệm, bài viết chỉ ra kiểu tư duy đặc thù trong cấu trúc ý niệm mang đặc trưng tư duy, văn hóa của người Việt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ẩn dụ ý niệm con người là cây trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt v LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH ẨN DỤ Ý NIỆM “CON NGƯỜI LÀ CÂY” TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TIẾNG VIỆT NGUYỄN THỊ BÍCH HẠNH * * Học viện Khoa học xã hội, ✉ ntbichhanh78@gmail.com Ngày nhận bài: 11/01/2018; ngày sửa chữa: 26/02/2018; ngày duyệt đăng: 28/02/2018 TÓM TẮT Từ lý thuyết của ngôn ngữ học tri nhận, bài viết nghiên cứu mô hình ẩn dụ ý niệm “con người là cây” trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt. Tìm hiểu cách tri nhận của ông cha ta về con người và các chu kỳ vòng đời người dựa trên ý niệm về chu kỳ sinh trưởng của thực vật được hiện thân trong ngôn ngữ. Căn cứ vào những tương liên trong kinh nghiệm và những miền tri thức được chiếu xạ từ miền nguồn sang miền đích, bài viết chỉ ra cơ chế sao phỏng giữa hai miền không gian trong tư duy ngôn ngữ của người Việt. Dựa trên quan hệ logic trong việc tổ chức lược đồ ánh xạ của ẩn dụ ý niệm, bài viết chỉ ra kiểu tư duy đặc thù trong cấu trúc ý niệm mang đặc trưng tư duy, văn hóa của người Việt. Từ khóa: ánh xạ, ẩn dụ ý niệm, cây, con người, thành ngữ, tục ngữ 1. METAPHOR AND CONCEPTUAL agreed upon and affirmed by many structural METAPHOR linguistics around the world. In traditional viewpoint, metaphor is often Since Lakoff & Johnson (1980) published the considered a problem of language itself, including classic book Metaphor We live by, with the view some symbols in a figurative sense, based on that: “metaphor is pervasive in everyday life, not words in literal interpretation. Metaphor, which is just in language but in thought and action. Our studied by many rhetoricians, is often referred to ordinary conceptual system, in terms of which we as the way to convert names based on an implicit both think and act, is fundamentally metaphorical comparison between two things with similarities in nature” (Lakoff & Johnson, 1980, p.30), the or of similar natures. The mechanism of metaphor concept of metaphor has undergone a breakthrough creates the most common meaning conversion in change as cognitive linguists claim that metaphor is all languages. This traditional view of metaphor also an effective cognitive tool for conceptualizing dates back to the Aristotelian period, which was abstract ideas. Metaphor is not merely a form KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ 20 Số 2 - 3/2018 LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH v of language but also a form of human thinking Nhu Y (chief author, 1995). The total number of about the world. Metaphorical thinking is based idioms surveyed is 2.500. on concepts. The theory of conceptual metaphor proposed by both of them has attracted particular The article uses a number of research methods, attention in the field of cognitive linguistics. such as analytical and descriptive method; concept Accordingly, metaphor is a tool through which analysis method; in combination with statistics vague experiences of human are conceptualized and classification to address research objectives on the basis of more specific experiences (Lakoff and prove the set hypotheses, according to the & Johnson, 1980, p.4). Lakoff assumes that many following procedure: of our experiences are metaphorically created through a limited number of image schemas, made Step 1: Identify a set of characteristic features by metaphorical projection between the “source” of the source domain PLANT and the target and the “target” domains, with the general domain PEOPLE; model of TARGET IS SOURCE. This special Step 2: Identify a set of corresponding features meaning conversion is accomplished through in cognitive framework PEOPLE ARE PLANTS; irradiation between two spatial domains, where the properties of the source domain are usually Step 3: Perform statistics and classification more firmly structured (e.g. PLANT, JOURNEY, from collected data sources to separate the CONTAINER) and partially mapped to the target metaphorical expressions of the concept PEOPLE domain - usually more abstract (e.g. PEOPLE, ARE PLANTS; EMOTION, TIME)... (Lakoff & Johnson, 1980, p.8). Through metaphor, people recognize that the Step 4: Group the metaphorical expressions wo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ẩn dụ ý niệm con người là cây trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt v LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH ẨN DỤ Ý NIỆM “CON NGƯỜI LÀ CÂY” TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TIẾNG VIỆT NGUYỄN THỊ BÍCH HẠNH * * Học viện Khoa học xã hội, ✉ ntbichhanh78@gmail.com Ngày nhận bài: 11/01/2018; ngày sửa chữa: 26/02/2018; ngày duyệt đăng: 28/02/2018 TÓM TẮT Từ lý thuyết của ngôn ngữ học tri nhận, bài viết nghiên cứu mô hình ẩn dụ ý niệm “con người là cây” trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt. Tìm hiểu cách tri nhận của ông cha ta về con người và các chu kỳ vòng đời người dựa trên ý niệm về chu kỳ sinh trưởng của thực vật được hiện thân trong ngôn ngữ. Căn cứ vào những tương liên trong kinh nghiệm và những miền tri thức được chiếu xạ từ miền nguồn sang miền đích, bài viết chỉ ra cơ chế sao phỏng giữa hai miền không gian trong tư duy ngôn ngữ của người Việt. Dựa trên quan hệ logic trong việc tổ chức lược đồ ánh xạ của ẩn dụ ý niệm, bài viết chỉ ra kiểu tư duy đặc thù trong cấu trúc ý niệm mang đặc trưng tư duy, văn hóa của người Việt. Từ khóa: ánh xạ, ẩn dụ ý niệm, cây, con người, thành ngữ, tục ngữ 1. METAPHOR AND CONCEPTUAL agreed upon and affirmed by many structural METAPHOR linguistics around the world. In traditional viewpoint, metaphor is often Since Lakoff & Johnson (1980) published the considered a problem of language itself, including classic book Metaphor We live by, with the view some symbols in a figurative sense, based on that: “metaphor is pervasive in everyday life, not words in literal interpretation. Metaphor, which is just in language but in thought and action. Our studied by many rhetoricians, is often referred to ordinary conceptual system, in terms of which we as the way to convert names based on an implicit both think and act, is fundamentally metaphorical comparison between two things with similarities in nature” (Lakoff & Johnson, 1980, p.30), the or of similar natures. The mechanism of metaphor concept of metaphor has undergone a breakthrough creates the most common meaning conversion in change as cognitive linguists claim that metaphor is all languages. This traditional view of metaphor also an effective cognitive tool for conceptualizing dates back to the Aristotelian period, which was abstract ideas. Metaphor is not merely a form KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ 20 Số 2 - 3/2018 LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH v of language but also a form of human thinking Nhu Y (chief author, 1995). The total number of about the world. Metaphorical thinking is based idioms surveyed is 2.500. on concepts. The theory of conceptual metaphor proposed by both of them has attracted particular The article uses a number of research methods, attention in the field of cognitive linguistics. such as analytical and descriptive method; concept Accordingly, metaphor is a tool through which analysis method; in combination with statistics vague experiences of human are conceptualized and classification to address research objectives on the basis of more specific experiences (Lakoff and prove the set hypotheses, according to the & Johnson, 1980, p.4). Lakoff assumes that many following procedure: of our experiences are metaphorically created through a limited number of image schemas, made Step 1: Identify a set of characteristic features by metaphorical projection between the “source” of the source domain PLANT and the target and the “target” domains, with the general domain PEOPLE; model of TARGET IS SOURCE. This special Step 2: Identify a set of corresponding features meaning conversion is accomplished through in cognitive framework PEOPLE ARE PLANTS; irradiation between two spatial domains, where the properties of the source domain are usually Step 3: Perform statistics and classification more firmly structured (e.g. PLANT, JOURNEY, from collected data sources to separate the CONTAINER) and partially mapped to the target metaphorical expressions of the concept PEOPLE domain - usually more abstract (e.g. PEOPLE, ARE PLANTS; EMOTION, TIME)... (Lakoff & Johnson, 1980, p.8). Through metaphor, people recognize that the Step 4: Group the metaphorical expressions wo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ẩn dụ ý niệm Ý niệm con người là cây Tục ngữ tiếng Việt Tư duy ngôn ngữ của người Việt Văn hóa của người Việt Lược đồ ánh xạ của ẩn dụ ý niệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bàn về ẩn dụ ý niệm 水 nước với con người trong tiếng Hán
7 trang 138 0 0 -
Ẩn dụ ý niệm mùa xuân trong thơ Xuân Diệu và thơ Sonnet của William Shakespeare
7 trang 101 0 0 -
13 trang 46 1 0
-
Vài nét về việc sử dụng hình ảnh 'con chó' trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Anh và tiếng Việt
3 trang 43 0 0 -
Ẩn dụ ý niệm về cuộc đời trong tiếng Việt nhìn từ miền nguồn màu sắc
12 trang 35 0 0 -
Diễn đạt ẩn dụ về cơn giận trong tiếng Anh từ góc nhìn tri nhận
5 trang 34 0 0 -
Ẩn dụ tri nhận về mùa Đông trong những bài hát tiếng Việt ở thế kỷ XX
5 trang 32 0 0 -
Ẩn dụ ý niệm phạm trù thực vật trong văn xuôi của Thích Nhất Hạnh
12 trang 30 0 0 -
4 trang 26 0 0
-
88 trang 26 0 0