ĂN NHIỀU RAU QUẢ ĐẮNG, CAY CÓ THỂ SẨY THAI
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.92 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ăn nhiều khổ qua, rau đắng, tiêu, ớt… có thể gây sẩy thai, tiêu chảy, xuất huyết, hại hệ thần kinh thai nhi. Vào những ngày thời tiết oi bức, nếu dùng nước đắng, nước mát chế biến từ một số rau quả có tác dụng giải nhiệt như khổ qua, rau má, rau đắng… hoặc ăn một ít thực phẩm có vị cay như ớt, tiêu… để ra mồ hôi, điều hoà thân nhiệt, thì rất tốt cho sức khoẻ. Tuy nhiên, theo khuyến cáo của các chuyên gia dinh dưỡng và y học cổ truyền, khi sử dụng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĂN NHIỀU RAU QUẢ ĐẮNG, CAY CÓ THỂ SẨY THAI ĂN NHIềU RAU QUả ĐắNG, CAY CÓ THể SẩY THAIĂn nhiều khổ qua, rau đắng, tiêu, ớt… có thể gây sẩy thai, tiêu chảy, xuấthuyết, hại hệ thần kinh thai nhi.Vào những ngày thời tiết oi bức, nếu dùng nước đắng, nước mát chế biến từmột số rau quả có tác dụng giải nhiệt như khổ qua, rau má, rau đắng… hoặcăn một ít thực phẩm có vị cay như ớt, tiêu… để ra mồ hôi, điều hoà thânnhiệt, thì rất tốt cho sức khoẻ. Tuy nhiên, theo khuyến cáo của các chuyêngia dinh dưỡng và y học cổ truyền, khi sử dụng các thực phẩm có vị đắng,cay phải rất chú ý xem có phù hợp thể trạng của mình không.Lương y Đinh Công Bảy, tổng thư ký hội Dược liệu TP.HCM cho biết, mộtsố rau quả có vị đắng, tính mát, lạnh như khổ qua, rau má, atisô, rau đắng...thường có tác dụng thanh nhiệt, nhuận gan, giải độc nên rất có ích cho cơ thểtrong trường hợp cần giải nhiệt, giải độc. Mỗi loại rau quả trên cũng cónhững tác dụng riêng đối với một loại bệnh nào đó.Ví như trong khổ qua có chất charatin, có tác dụng tương tự như insulin,giúp hạ đường huyết, rất có ích trong chữa trị bệnh tiểu đường. Còn các loạirau đắng, rau má, atisô… lại rất tốt cho người có tình trạng gan bị suy giảmchức năng giải độc.“Mặc dù những rau quả có vị đắng vừa kể rất tốt cho một số bệnh nh ưng vìchúng có tính lạnh nên những người có thể trạng hàn, da thịt mát, hay bịlạnh bụng, thường đi tiêu lỏng nên hạn chế dùng khổ qua, rau má, rauđắng… trong khẩu phần ăn hàng ngày”, lương y Công Bảy nói. Cũng theolương y Công Bảy, ngoài nấu canh, xào rau… nhiều phụ nữ còn dùng khổqua sắc nước uống mỗi ngày, như một phương pháp ăn kiêng để giảm béo.Việc giảm béo này sẽ không mang lại hiệu quả cao nếu không có chế độ ănuống điều độ, tập luyện thể thao thường xuyên.“Những phụ nữ mang thai nên cẩn trọng với việc bổ sung các rau quả cóchất đắng như khổ qua. Vì chất charatin trong loại thực phẩm này tuy có tácdụng hạ đường huyết, tốt cho người bị tiểu đường nhưng lại có nguy cơ làmtrong quá trình nấu nướng, người nấu rất dễ sơ suất để sót lại hạt khổ quatrong món ăn. Nếu ăn phải hạt, có thể bị đau thắt bụng, nhức đầu, tiêu chảy,thậm chí hôn mê… do trong hạt khổ qua chứa chất vicine gây ngộ độc.Với nhiều người, bữa ăn sẽ quá nhạt nhẽo nếu trong bát canh chua, chénnước mắm thiếu màu đỏ của ớt; cá kho tiêu thiếu vị đen của tiêu sọ... Khôngít người phải cho thật nhiều ớt, tiêu vào món ăn, ăn đến khi nước mắt chảyràn rụa thì mới thấy ngon, thấy đã, “Thói quen quá liều này rất không tốt chosức khoẻ”, lương y Công Bảy khuyến cáo. Ông cho biết thêm, ớt chứa nhiềuvitamin C, có thể giúp khống chế phần nào các bệnh tim mạch, kích thíchtiêu hoá, khí huyết lưu thông, tinh thần hưng phấn hơn.Tuy nhiên, chỉ nên ăn ớt với liều lượng vừa phải. Nếu sử dụng quá nhiều, ănmỗi lần cả vốc ớt, chất chát trong ớt sẽ kích thích mạnh đến niêm mạc dạdày, gây đau bụng, đi ngoài, thậm chí làm chảy máu ở những trường hợp cóbệnh trĩ. “Ngoài ra, những trường hợp bị cao huyết áp, viêm họng, viêmthực quản, viêm loét dạ dày... nên hạn chế thói quen ăn ớt. Thậm chí khôngăn ớt lại càng tốt cho sức khoẻ hơn”, lương y Công Bảy lưu ý.phụ nữ mang thai thường thích ăn ớt, bởi ớt giúp họ cảm thấy ngon miệng,loại trừ được những cơn nôn oẹ khó chịu do chứng nghén. Tuy nhiên, cácsản phụ chỉ nên cho vài lát ớt vào món ăn để góp thêm hương vị. Vì nếu ănquá nhiều, các chất trong ớt có thể làm tăng sự chuyển hoá trong cơ thể, “Ớtcó chứa nhiều chất gây tê, sẽ làm hại đến hệ thần kinh thai nhi, có thể gâyliệt, thậm chí làm dị tật khiến cho thần kinh của bé không phát triển được
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĂN NHIỀU RAU QUẢ ĐẮNG, CAY CÓ THỂ SẨY THAI ĂN NHIềU RAU QUả ĐắNG, CAY CÓ THể SẩY THAIĂn nhiều khổ qua, rau đắng, tiêu, ớt… có thể gây sẩy thai, tiêu chảy, xuấthuyết, hại hệ thần kinh thai nhi.Vào những ngày thời tiết oi bức, nếu dùng nước đắng, nước mát chế biến từmột số rau quả có tác dụng giải nhiệt như khổ qua, rau má, rau đắng… hoặcăn một ít thực phẩm có vị cay như ớt, tiêu… để ra mồ hôi, điều hoà thânnhiệt, thì rất tốt cho sức khoẻ. Tuy nhiên, theo khuyến cáo của các chuyêngia dinh dưỡng và y học cổ truyền, khi sử dụng các thực phẩm có vị đắng,cay phải rất chú ý xem có phù hợp thể trạng của mình không.Lương y Đinh Công Bảy, tổng thư ký hội Dược liệu TP.HCM cho biết, mộtsố rau quả có vị đắng, tính mát, lạnh như khổ qua, rau má, atisô, rau đắng...thường có tác dụng thanh nhiệt, nhuận gan, giải độc nên rất có ích cho cơ thểtrong trường hợp cần giải nhiệt, giải độc. Mỗi loại rau quả trên cũng cónhững tác dụng riêng đối với một loại bệnh nào đó.Ví như trong khổ qua có chất charatin, có tác dụng tương tự như insulin,giúp hạ đường huyết, rất có ích trong chữa trị bệnh tiểu đường. Còn các loạirau đắng, rau má, atisô… lại rất tốt cho người có tình trạng gan bị suy giảmchức năng giải độc.“Mặc dù những rau quả có vị đắng vừa kể rất tốt cho một số bệnh nh ưng vìchúng có tính lạnh nên những người có thể trạng hàn, da thịt mát, hay bịlạnh bụng, thường đi tiêu lỏng nên hạn chế dùng khổ qua, rau má, rauđắng… trong khẩu phần ăn hàng ngày”, lương y Công Bảy nói. Cũng theolương y Công Bảy, ngoài nấu canh, xào rau… nhiều phụ nữ còn dùng khổqua sắc nước uống mỗi ngày, như một phương pháp ăn kiêng để giảm béo.Việc giảm béo này sẽ không mang lại hiệu quả cao nếu không có chế độ ănuống điều độ, tập luyện thể thao thường xuyên.“Những phụ nữ mang thai nên cẩn trọng với việc bổ sung các rau quả cóchất đắng như khổ qua. Vì chất charatin trong loại thực phẩm này tuy có tácdụng hạ đường huyết, tốt cho người bị tiểu đường nhưng lại có nguy cơ làmtrong quá trình nấu nướng, người nấu rất dễ sơ suất để sót lại hạt khổ quatrong món ăn. Nếu ăn phải hạt, có thể bị đau thắt bụng, nhức đầu, tiêu chảy,thậm chí hôn mê… do trong hạt khổ qua chứa chất vicine gây ngộ độc.Với nhiều người, bữa ăn sẽ quá nhạt nhẽo nếu trong bát canh chua, chénnước mắm thiếu màu đỏ của ớt; cá kho tiêu thiếu vị đen của tiêu sọ... Khôngít người phải cho thật nhiều ớt, tiêu vào món ăn, ăn đến khi nước mắt chảyràn rụa thì mới thấy ngon, thấy đã, “Thói quen quá liều này rất không tốt chosức khoẻ”, lương y Công Bảy khuyến cáo. Ông cho biết thêm, ớt chứa nhiềuvitamin C, có thể giúp khống chế phần nào các bệnh tim mạch, kích thíchtiêu hoá, khí huyết lưu thông, tinh thần hưng phấn hơn.Tuy nhiên, chỉ nên ăn ớt với liều lượng vừa phải. Nếu sử dụng quá nhiều, ănmỗi lần cả vốc ớt, chất chát trong ớt sẽ kích thích mạnh đến niêm mạc dạdày, gây đau bụng, đi ngoài, thậm chí làm chảy máu ở những trường hợp cóbệnh trĩ. “Ngoài ra, những trường hợp bị cao huyết áp, viêm họng, viêmthực quản, viêm loét dạ dày... nên hạn chế thói quen ăn ớt. Thậm chí khôngăn ớt lại càng tốt cho sức khoẻ hơn”, lương y Công Bảy lưu ý.phụ nữ mang thai thường thích ăn ớt, bởi ớt giúp họ cảm thấy ngon miệng,loại trừ được những cơn nôn oẹ khó chịu do chứng nghén. Tuy nhiên, cácsản phụ chỉ nên cho vài lát ớt vào món ăn để góp thêm hương vị. Vì nếu ănquá nhiều, các chất trong ớt có thể làm tăng sự chuyển hoá trong cơ thể, “Ớtcó chứa nhiều chất gây tê, sẽ làm hại đến hệ thần kinh thai nhi, có thể gâyliệt, thậm chí làm dị tật khiến cho thần kinh của bé không phát triển được
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm mang thai bệnh khi mang thai quá trình mang thai sự sinh nở kiến thức cho bà bầu chăm sóc sức khỏe sinh sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Tư vấn sức khỏe tiền hôn nhân - BSCKII Dương Văn Dũng
110 trang 131 0 0 -
7 trang 98 0 0
-
5 trang 88 0 0
-
8 trang 76 0 0
-
Kiến thức, thái độ của phụ nữ về biện pháp tránh thai bằng que cấy Implanon NXT®
5 trang 73 0 0 -
6 trang 67 0 0
-
Đánh giá kết quả xử trí thai kỳ ở sản phụ từ 35 tuổi trở lên tại Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau
7 trang 47 0 0 -
Nhận thức, thái độ và hành vi của người dân về vấn đề sức khỏe sinh sản
9 trang 34 0 0 -
Giáo trình Dân số - Chăm sóc sức khỏe sinh sản: Phần 1
82 trang 34 1 0 -
5 trang 30 0 0