![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
An ninh tài chính tại Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 319.01 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đảm bảo an ninh tài chính ngày càng trở thành vấn đề sống còn đối với mỗi quốc gia và toàn cầu trong xu thế ngày càng tự do thương mại, tự do lưu chuyển các dòng vốn. Bài viết tập trung nghiên cứu về an ninh tài chính tại Việt Nam và đưa ra các khuyến nghị để giữ ổn định thị trường tài chính trong quá trình hội nhập quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
An ninh tài chính tại Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế 36 Tạp chí KhoaNghiên cứu trao học - Trường đổihọc Đại ● Research-Exchange of opinion Mở Hà Nội 71 (9/2020) 36-40 AN NINH TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ Bùi Thanh Nga* Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 2/3/2020 Ngày nhận kết quả phản biện đánh giá: 01/9/2020 Ngày bài báo được duyệt đăng: 28/9/2020 Tóm tắt: Đảm bảo an ninh tài chính ngày càng trở thành vấn đề sống còn đối với mỗi quốc gia và toàn cầu trong xu thế ngày càng tự do thương mại, tự do lưu chuyển các dòng vốn. Thị trường tài chính phát triển qua các năm đã góp phần tích cực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên, Việt Nam có hệ thống tài chính, kinh tế còn nhỏ bé nên dễ bị tổn thương khi có các tác động của khủng hoảng tài chính, kinh tế của thế giới và những khó khăn từ nội tại nền kinh tế. Bài viết tập trung nghiên cứu về an ninh tài chính tại Việt Nam và đưa ra các khuyến nghị để giữ ổn định thị trường tài chính trong quá trình hội nhập quốc tế. Tứ khóa: An ninh tài chính; Hội nhập quốc tế; Việt Nam. 1. Tổng quan về an ninh tài chính trường tiền tệ và ngân hàng, thị trường Dưới tác động ảnh hưởng của xu thế chứng khoán, thị trường bảo hiểm hoạt động ổn định, an toàn, phát triển và nó có toàn cầu hóa và tự do hóa tài chính các khả năng ngăn chặn khủng hoảng sẽ tạo quốc gia đối mặt với rủi ro tài chính ngày tiền đề chủ yếu cho đảm bảo an ninh tài càng lớn và khủng hoảng tài chính đã trở chính cho thị trường tài chính. Thị trường thành mối đe dọa chủ yếu đến anh ninh tiền tệ và ngân hàng, thị trường chứng kinh tế thế giới. Chính vì vậy, tăng cường khoán, thị trường bảo hiểm có mối quan an ninh tài chính, hoàn thiện và cải cách hệ chặt chẽ với nhau, thị trường này hoạt thể chế giám sát và tài chính, thiết lập cơ động đảm bảo an ninh tài chính sẽ tác động chế ứng phó cần thiết, cơ chế ngăn chặn tích cực đảm bảo an ninh cho thị trường rủi ro linh hoạt, tăng cường phối hợp và khác và ngược lại, thị trường này không hợp tác với cộng đồng quốc tế trong lĩnh đảm bảo an ninh tài chính sẽ tác động tiêu vực tài chính, đã trở thành nội dung chính cực đến thị trường khác và tác động tiêu của an ninh tài chính. cực đến hoạt động của cả thị trường tài Thị trường tài chính bao gồm nhiều chính trong mối quan hệ quốc gia và trong loại thị trường cùng hoạt động, trong đó, một số trường hợp có thể ảnh hưởng tiêu đặc biệt quan trọng là hoạt động của thị cực đến thị trường tài chính của cả khu * Viện Kinh tế và Quản lý – Đại học Bách Khoa Hà Nội Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 37 vực và ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường ra các nhân tố tác động mạnh mẽ đến thị tài chính toàn cầu. trường tài chính đó là ảnh hưởng của nợ Các chỉ tiêu đảm bảo an ninh tài công, đáp ứng các tiêu chuẩn về phòng, chống rửa tiền của các quốc gia, của các chính cho thị trường tiền tệ và ngân hàng tổ chức tài chính. bao gồm: Các chỉ tiêu an toàn vốn tối thiểu cho tổ chức và cả hệ thống, chỉ tiêu giới hạn 2. Đánh giá thực trạng an ninh tài tín dụng; tỷ lệ về khả năng chi trả; giới hạn chính tại Việt Nam trong hội nhập quốc góp vốn mua cổ phần; tỷ lệ cấp tín dụng tế trong tổng nguồn vốn huy động; giới hạn Việt Nam từ một hệ thống ngân tối đa về tỷ lệ nợ quá hạn; tỷ lệ lợi nhuận hàng theo cơ chế bao cấp đã hình thành thu được. Các chỉ tiêu đánh giá mức chịu hệ thống ngân hàng, trong đó Ngân hàng đựng của từng tổ chức tham gia thị trường Nhà nước đóng vai trò chức năng Ngân và cả hệ thống để đảm bảo tránh được các hàng Trung ương, Ngân hàng của chính tác động của các cuộc khủng hoảng. phủ và hệ thống các tổ chức tín dụng bao Một số dạng khủng hoảng tài chính gồm: ngân hàng thương mại, ngân hàng phổ biến như: khủng hoảng ngân hàng phát triển, ngân hàng hợp tác, các tổ chức (Banking Crisis); khủng hoảng nợ quốc tài chính phi ngân hàng, ngân hàng nước gia (National Debt Crisis); khủng hoảng ngoài, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tiền tệ (Monetary Crisis); khủng hoản thị tại Việt Nam và hơn 1.100 quỹ tín dụng trường chứng khoán (Crisis of Security nhân dân. Đây là những tiền đề đặc biệt market); khủng hoảng cán cân thanh quan trọng trong quá trình phát triển của toán (Crisis of Balance of payment); thị trường tiền tệ và ngân hàng Việt Nam. khủng hoảng cán cân vãng lai (Crisis of Với quy mô hoạt động của thị trường current Account); khủng hoảng cán cân tiền tệ và ngân hàng hiện nay là khá lớn vốn (Crisis of capi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
An ninh tài chính tại Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế 36 Tạp chí KhoaNghiên cứu trao học - Trường đổihọc Đại ● Research-Exchange of opinion Mở Hà Nội 71 (9/2020) 36-40 AN NINH TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ Bùi Thanh Nga* Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 2/3/2020 Ngày nhận kết quả phản biện đánh giá: 01/9/2020 Ngày bài báo được duyệt đăng: 28/9/2020 Tóm tắt: Đảm bảo an ninh tài chính ngày càng trở thành vấn đề sống còn đối với mỗi quốc gia và toàn cầu trong xu thế ngày càng tự do thương mại, tự do lưu chuyển các dòng vốn. Thị trường tài chính phát triển qua các năm đã góp phần tích cực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên, Việt Nam có hệ thống tài chính, kinh tế còn nhỏ bé nên dễ bị tổn thương khi có các tác động của khủng hoảng tài chính, kinh tế của thế giới và những khó khăn từ nội tại nền kinh tế. Bài viết tập trung nghiên cứu về an ninh tài chính tại Việt Nam và đưa ra các khuyến nghị để giữ ổn định thị trường tài chính trong quá trình hội nhập quốc tế. Tứ khóa: An ninh tài chính; Hội nhập quốc tế; Việt Nam. 1. Tổng quan về an ninh tài chính trường tiền tệ và ngân hàng, thị trường Dưới tác động ảnh hưởng của xu thế chứng khoán, thị trường bảo hiểm hoạt động ổn định, an toàn, phát triển và nó có toàn cầu hóa và tự do hóa tài chính các khả năng ngăn chặn khủng hoảng sẽ tạo quốc gia đối mặt với rủi ro tài chính ngày tiền đề chủ yếu cho đảm bảo an ninh tài càng lớn và khủng hoảng tài chính đã trở chính cho thị trường tài chính. Thị trường thành mối đe dọa chủ yếu đến anh ninh tiền tệ và ngân hàng, thị trường chứng kinh tế thế giới. Chính vì vậy, tăng cường khoán, thị trường bảo hiểm có mối quan an ninh tài chính, hoàn thiện và cải cách hệ chặt chẽ với nhau, thị trường này hoạt thể chế giám sát và tài chính, thiết lập cơ động đảm bảo an ninh tài chính sẽ tác động chế ứng phó cần thiết, cơ chế ngăn chặn tích cực đảm bảo an ninh cho thị trường rủi ro linh hoạt, tăng cường phối hợp và khác và ngược lại, thị trường này không hợp tác với cộng đồng quốc tế trong lĩnh đảm bảo an ninh tài chính sẽ tác động tiêu vực tài chính, đã trở thành nội dung chính cực đến thị trường khác và tác động tiêu của an ninh tài chính. cực đến hoạt động của cả thị trường tài Thị trường tài chính bao gồm nhiều chính trong mối quan hệ quốc gia và trong loại thị trường cùng hoạt động, trong đó, một số trường hợp có thể ảnh hưởng tiêu đặc biệt quan trọng là hoạt động của thị cực đến thị trường tài chính của cả khu * Viện Kinh tế và Quản lý – Đại học Bách Khoa Hà Nội Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 37 vực và ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường ra các nhân tố tác động mạnh mẽ đến thị tài chính toàn cầu. trường tài chính đó là ảnh hưởng của nợ Các chỉ tiêu đảm bảo an ninh tài công, đáp ứng các tiêu chuẩn về phòng, chống rửa tiền của các quốc gia, của các chính cho thị trường tiền tệ và ngân hàng tổ chức tài chính. bao gồm: Các chỉ tiêu an toàn vốn tối thiểu cho tổ chức và cả hệ thống, chỉ tiêu giới hạn 2. Đánh giá thực trạng an ninh tài tín dụng; tỷ lệ về khả năng chi trả; giới hạn chính tại Việt Nam trong hội nhập quốc góp vốn mua cổ phần; tỷ lệ cấp tín dụng tế trong tổng nguồn vốn huy động; giới hạn Việt Nam từ một hệ thống ngân tối đa về tỷ lệ nợ quá hạn; tỷ lệ lợi nhuận hàng theo cơ chế bao cấp đã hình thành thu được. Các chỉ tiêu đánh giá mức chịu hệ thống ngân hàng, trong đó Ngân hàng đựng của từng tổ chức tham gia thị trường Nhà nước đóng vai trò chức năng Ngân và cả hệ thống để đảm bảo tránh được các hàng Trung ương, Ngân hàng của chính tác động của các cuộc khủng hoảng. phủ và hệ thống các tổ chức tín dụng bao Một số dạng khủng hoảng tài chính gồm: ngân hàng thương mại, ngân hàng phổ biến như: khủng hoảng ngân hàng phát triển, ngân hàng hợp tác, các tổ chức (Banking Crisis); khủng hoảng nợ quốc tài chính phi ngân hàng, ngân hàng nước gia (National Debt Crisis); khủng hoảng ngoài, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tiền tệ (Monetary Crisis); khủng hoản thị tại Việt Nam và hơn 1.100 quỹ tín dụng trường chứng khoán (Crisis of Security nhân dân. Đây là những tiền đề đặc biệt market); khủng hoảng cán cân thanh quan trọng trong quá trình phát triển của toán (Crisis of Balance of payment); thị trường tiền tệ và ngân hàng Việt Nam. khủng hoảng cán cân vãng lai (Crisis of Với quy mô hoạt động của thị trường current Account); khủng hoảng cán cân tiền tệ và ngân hàng hiện nay là khá lớn vốn (Crisis of capi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
An ninh tài chính Hội nhập quốc tế Tự do thương mại Tự do lưu chuyển dòng vốn Kinh tế vĩ môTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 750 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 602 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 569 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 340 0 0 -
38 trang 263 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 258 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 248 0 0 -
229 trang 192 0 0
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 190 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 190 0 0