An toàn đập trước lũ lớn (2): Trao đổi ý kiến quanh sự cố Thủy điện Hố Hô (Hà Tĩnh) vừa qua
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 185.29 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngay sau khi đăng những ý kiến khởi đầu (mời xem/Web/Content.aspx?distid=2455) về an toàn đập nhân sự cố Thủy điện Hố Hô (HàTĩnh) và vỡ đập Khe Mơ xảy ra trong lũ lớn vừa qua tại Bắc Trung Bộ, chúng tôiđã nhận được ý kiến của các vị:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
An toàn đập trước lũ lớn (2): Trao đổi ý kiến quanh sự cố Thủy điện Hố Hô (Hà Tĩnh) vừa qua An toàn đập trước lũ lớn (2): Trao đổi ý kiến quanh sự cố Thủy điện Hố Hô (Hà Tĩnh) vừa quaNgay sau khi đăng những ý kiến khởi đầu (mời xem/Web/Content.aspx?distid=2455) về an toàn đập nhân sự cố Thủy điện Hố Hô (HàTĩnh) và vỡ đập Khe Mơ xảy ra trong lũ lớn vừa qua tại Bắc Trung Bộ, chúng tôiđã nhận được ý kiến của các vị: Giả Kim Hùng, Chủ tịch Chi hội Đập lớn & PT nguồn nước tại miền Trung & Tây Nguyên; Tô Văn Trường, chuyên gia cao cấp Thủy lợi - Môi trường; Nguyễn Thành Quang, Kỹ sư môi trường, chuyên gia CDM. Ứng cứu đập Hố Hô trước lũ lớnRất mong các vị chuyên gia thủy lợi - thủy điện và bạn đọc tiếp tục tham gia cuộctrao đổi bàn tròn về chủ đề An toàn đập trước lũ lớn đã được khởi động.An toàn đập trước lũ lớn (2)Ô. Giả Kim Hùng: Tôi đồng tình với nhiều ý kiến của các chuyên gia về sự cố ởthủy điện Hổ Hô huyện Hương Khê Hà tĩnh, nhưng mới là sơ bộ và ngắn gọn nênchưa đi sâu vê các nguyên nhân và đề xuất giải pháp phòng tránh mọi sự cố có thểxảy ra. Qua tình hình các công trình thủy lợi - thủy điện (TL-TĐ) mùa lũ năm2009 ở các tỉnh ven biển miền Trung, mùa lũ vừa qua ở các tỉnh Bắc TrungeefmB và qua theo dõi nhiều công trình hồ đập ở miền Trung & Tây Nguyêntrong hơn 30 năm qua, tôi có vài ý kiến về việc phòng tránh sự cố cho các côngtrình TL-TĐ, CHỦ YẾU LÀ CÁC HỒ ĐẬP :( 1 ) Hồ đập nếu để xảy ra sự cố không chỉ thiệt hại về tài sản cho Nhà đầu tư dùlà Nhà nước hay Tư nhân mà thiệt hại to lớn hơn là tịnh mạng và tài sản của cưdân vùng hạ lưu công trình.( 2 ) Chính phủ đã có Nghị định 72/2007 về Quản lý an toàn đập ban hành ngày07/5/2007, cần tổ chức phổ biến và nghiêm chỉnh thực hiện. Trước mắt yêu cầucác chủ đầu tư cần đăng ký vào danh bạ Đập lớn theo theo quy định tại điều 2(đập lớn là đập cao từ 15m trở lên hoặc đập ở hồ chứa có dung tích từ 3 triệu m3trở lên), và phải được quản lý từ bước khảo sát thiết kế đến thi công và quản lýkhai thác, hàng năm phải lập và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Quy trìnhquản lý vận hành bảo đảm an toàn công trình( 3 ) Hàng năm trước mùa lũ cần tổ chức các Đoàn kiểm tra cấp Bộ hoặc Tỉnhgồm các chuyên gia có trình độ và kinh nghiệm về An toàn Hồ Đập.( 4 ) Cần ban hành một quy chuẩn về Tiêu chuẩn an toàn toàn đập kèm theoNĐ72/200; việc này các nước đều có, như Trung quốc có Tiêu chuẩn Nhà nước vềChỉ dẫn đánh giá an toàn đập lớn ở Hồ chứa SL258-2000,( 5 ) Nên nghiên cứu sửa đổi bổ sung TCXDVN285-2002 về Các quy định chủyếu cho thiết kể công trình thủy lợi do Bộ Xây dựng ban hành năm 2002 cho phùhợp với tình hình phát triển trong xây dựng ở nước ta và trên thế giới mấy nămgần đây, nhất là trong tình hình biến đổi khí hậu toàn cầu, và có 1 số chỉ tiêu đãkhác với NĐ 209/2004/NĐ-CP về Quản lý chất lượng công trình xây dựng.( 6 ) Sau mùa lũ năm nay cần tổ chức một diễn đàn đánh giá tình hình lũ lụt ởnước ta, truy tìm các nguyên nhân đích thực, đề xuất các giải phòng phòng - chống- tránh lũ bằng các biện pháp công trình và phi công trình.Ô. Tô Văn Trường: Thống kê cho thấy, chưa có năm nào biến đổi thời tiết lại tráikhoáy và khốc liệt như năm nay. Miền Bắc và miền Nam khô hạn, đặc biệt ở đồngbằng sông Cửu Long lũ thấp kỷ lục trong 85 năm nay, người dân than trời vì “đóilũ”. Không có lũ như hằng năm, hệ quả là không có phù sa, thủy sản, và nguồnnước để thau chua, rửa phèn, vệ sinh đồng ruộng. Trong khí đó, ở miền Trung, 2tháng trước cũng gặp cảnh khan hiếm khô hạn nhưng chỉ trong vòng 2 tuần đầutháng 10 vừa qua, lũ chồng lên lũ gây nên nạn “hồng thủy” thuộc loại lớn nhấttrong lịch sử gây bao tang tóc đau thương, mất mát về người và của. Miền Trung với đặc điểm các con sông đều ngắn, dốc, lưu vực nhỏ nênđỉnh lũ nhọn, hễ mưa lớn hầu như sẽ có lũ. Mặc dù ở miền Trung có đến hàngngàn hồ chứa như Quảng Nam có 65 hồ chứa, Quảng Ngãi 77 hồ chứa trong đó cónhững hồ được xây dựng từ xa xưa như hồ An Thọ (Phổ Ninh) năm 1938, hồ HốTre (Nghĩa Thuận) năm 1975. Duyên hải Nam Trung bộ có 18 hồ chứa. Vùng BắcTrung bộ có khoảng 1.900 hồ đập nhỏ khả năng điều tiết kém . Các hồ chứa khithiết kế trước đây đều dựa vào nguồn tài liệu thủy văn ngắn hạn, tính toán dòngchảy chưa bảo đảm. Thời gian từ thập niên 60 đến 2002. Sai lầm là chỉ duy trìtính toán lũ thiết kế, bỏ qua lũ kiểm tra nên khả năng cắt lũ của các hồ chứa rất hạnchế. Biến đổi khí hậu là vấn đề hệ trọng của sự phát triển, là thách thức lớn nhấtđối với mục tiêu phát triển bền vững, hiểm họa tiềm tàng đối với nhân loại. Thíchứng một cách chủ động, có các biện pháp công trình kết hợp với phi công trình làyêu cầu tất yếu đối với các nước, đặc biệt là nước còn nghèo như Việt Nam. Đểphòng tránh thiên tai và “nhân tai” một cách hữu hiệu, cần phải quyết liệt thựchiện các biện pháp có tính hệ thống và đồng bộ như sau: Rà soát, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
An toàn đập trước lũ lớn (2): Trao đổi ý kiến quanh sự cố Thủy điện Hố Hô (Hà Tĩnh) vừa qua An toàn đập trước lũ lớn (2): Trao đổi ý kiến quanh sự cố Thủy điện Hố Hô (Hà Tĩnh) vừa quaNgay sau khi đăng những ý kiến khởi đầu (mời xem/Web/Content.aspx?distid=2455) về an toàn đập nhân sự cố Thủy điện Hố Hô (HàTĩnh) và vỡ đập Khe Mơ xảy ra trong lũ lớn vừa qua tại Bắc Trung Bộ, chúng tôiđã nhận được ý kiến của các vị: Giả Kim Hùng, Chủ tịch Chi hội Đập lớn & PT nguồn nước tại miền Trung & Tây Nguyên; Tô Văn Trường, chuyên gia cao cấp Thủy lợi - Môi trường; Nguyễn Thành Quang, Kỹ sư môi trường, chuyên gia CDM. Ứng cứu đập Hố Hô trước lũ lớnRất mong các vị chuyên gia thủy lợi - thủy điện và bạn đọc tiếp tục tham gia cuộctrao đổi bàn tròn về chủ đề An toàn đập trước lũ lớn đã được khởi động.An toàn đập trước lũ lớn (2)Ô. Giả Kim Hùng: Tôi đồng tình với nhiều ý kiến của các chuyên gia về sự cố ởthủy điện Hổ Hô huyện Hương Khê Hà tĩnh, nhưng mới là sơ bộ và ngắn gọn nênchưa đi sâu vê các nguyên nhân và đề xuất giải pháp phòng tránh mọi sự cố có thểxảy ra. Qua tình hình các công trình thủy lợi - thủy điện (TL-TĐ) mùa lũ năm2009 ở các tỉnh ven biển miền Trung, mùa lũ vừa qua ở các tỉnh Bắc TrungeefmB và qua theo dõi nhiều công trình hồ đập ở miền Trung & Tây Nguyêntrong hơn 30 năm qua, tôi có vài ý kiến về việc phòng tránh sự cố cho các côngtrình TL-TĐ, CHỦ YẾU LÀ CÁC HỒ ĐẬP :( 1 ) Hồ đập nếu để xảy ra sự cố không chỉ thiệt hại về tài sản cho Nhà đầu tư dùlà Nhà nước hay Tư nhân mà thiệt hại to lớn hơn là tịnh mạng và tài sản của cưdân vùng hạ lưu công trình.( 2 ) Chính phủ đã có Nghị định 72/2007 về Quản lý an toàn đập ban hành ngày07/5/2007, cần tổ chức phổ biến và nghiêm chỉnh thực hiện. Trước mắt yêu cầucác chủ đầu tư cần đăng ký vào danh bạ Đập lớn theo theo quy định tại điều 2(đập lớn là đập cao từ 15m trở lên hoặc đập ở hồ chứa có dung tích từ 3 triệu m3trở lên), và phải được quản lý từ bước khảo sát thiết kế đến thi công và quản lýkhai thác, hàng năm phải lập và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Quy trìnhquản lý vận hành bảo đảm an toàn công trình( 3 ) Hàng năm trước mùa lũ cần tổ chức các Đoàn kiểm tra cấp Bộ hoặc Tỉnhgồm các chuyên gia có trình độ và kinh nghiệm về An toàn Hồ Đập.( 4 ) Cần ban hành một quy chuẩn về Tiêu chuẩn an toàn toàn đập kèm theoNĐ72/200; việc này các nước đều có, như Trung quốc có Tiêu chuẩn Nhà nước vềChỉ dẫn đánh giá an toàn đập lớn ở Hồ chứa SL258-2000,( 5 ) Nên nghiên cứu sửa đổi bổ sung TCXDVN285-2002 về Các quy định chủyếu cho thiết kể công trình thủy lợi do Bộ Xây dựng ban hành năm 2002 cho phùhợp với tình hình phát triển trong xây dựng ở nước ta và trên thế giới mấy nămgần đây, nhất là trong tình hình biến đổi khí hậu toàn cầu, và có 1 số chỉ tiêu đãkhác với NĐ 209/2004/NĐ-CP về Quản lý chất lượng công trình xây dựng.( 6 ) Sau mùa lũ năm nay cần tổ chức một diễn đàn đánh giá tình hình lũ lụt ởnước ta, truy tìm các nguyên nhân đích thực, đề xuất các giải phòng phòng - chống- tránh lũ bằng các biện pháp công trình và phi công trình.Ô. Tô Văn Trường: Thống kê cho thấy, chưa có năm nào biến đổi thời tiết lại tráikhoáy và khốc liệt như năm nay. Miền Bắc và miền Nam khô hạn, đặc biệt ở đồngbằng sông Cửu Long lũ thấp kỷ lục trong 85 năm nay, người dân than trời vì “đóilũ”. Không có lũ như hằng năm, hệ quả là không có phù sa, thủy sản, và nguồnnước để thau chua, rửa phèn, vệ sinh đồng ruộng. Trong khí đó, ở miền Trung, 2tháng trước cũng gặp cảnh khan hiếm khô hạn nhưng chỉ trong vòng 2 tuần đầutháng 10 vừa qua, lũ chồng lên lũ gây nên nạn “hồng thủy” thuộc loại lớn nhấttrong lịch sử gây bao tang tóc đau thương, mất mát về người và của. Miền Trung với đặc điểm các con sông đều ngắn, dốc, lưu vực nhỏ nênđỉnh lũ nhọn, hễ mưa lớn hầu như sẽ có lũ. Mặc dù ở miền Trung có đến hàngngàn hồ chứa như Quảng Nam có 65 hồ chứa, Quảng Ngãi 77 hồ chứa trong đó cónhững hồ được xây dựng từ xa xưa như hồ An Thọ (Phổ Ninh) năm 1938, hồ HốTre (Nghĩa Thuận) năm 1975. Duyên hải Nam Trung bộ có 18 hồ chứa. Vùng BắcTrung bộ có khoảng 1.900 hồ đập nhỏ khả năng điều tiết kém . Các hồ chứa khithiết kế trước đây đều dựa vào nguồn tài liệu thủy văn ngắn hạn, tính toán dòngchảy chưa bảo đảm. Thời gian từ thập niên 60 đến 2002. Sai lầm là chỉ duy trìtính toán lũ thiết kế, bỏ qua lũ kiểm tra nên khả năng cắt lũ của các hồ chứa rất hạnchế. Biến đổi khí hậu là vấn đề hệ trọng của sự phát triển, là thách thức lớn nhấtđối với mục tiêu phát triển bền vững, hiểm họa tiềm tàng đối với nhân loại. Thíchứng một cách chủ động, có các biện pháp công trình kết hợp với phi công trình làyêu cầu tất yếu đối với các nước, đặc biệt là nước còn nghèo như Việt Nam. Đểphòng tránh thiên tai và “nhân tai” một cách hữu hiệu, cần phải quyết liệt thựchiện các biện pháp có tính hệ thống và đồng bộ như sau: Rà soát, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công trình thủy lợi kỹ thuật thủy lực thủy nông nhà máy thủy điện dự án chống lũGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 216 0 0 -
Tiêu chuẩn thiết kế - Nền các công trình thủy công
62 trang 132 0 0 -
Giáo trình Thủy nông (Dành cho ngành trồng trọt): Phần 1
87 trang 101 0 0 -
3 trang 93 1 0
-
Quyết định số 2422/QĐ-BNN-XD
2 trang 84 0 0 -
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án Thuỷ điện La Trọng
84 trang 60 0 0 -
7 trang 56 0 0
-
35 trang 52 0 0
-
Báo cáo thực tập: Quy trình khởi động nhà máy thuỷ điện Suối Sập 1
93 trang 51 0 0 -
Đồ án Thi công công trình Thủy Lợi
70 trang 49 0 0