An toàn đập trước lũ lớn (9): Nên làm gì để hạn chế lũ lụt ở Miền Trung?
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 201.39 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu an toàn đập trước lũ lớn (9): nên làm gì để hạn chế lũ lụt ở miền trung?, kỹ thuật - công nghệ, kiến trúc - xây dựng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
An toàn đập trước lũ lớn (9): Nên làm gì để hạn chế lũ lụt ở Miền Trung? An toàn đập trước lũ lớn (9): Nên làm gì để hạn chế lũ lụt ở Miền Trung? (Trao đổi ý kiến về sự cố đập khi lũ lớn)An toàn đập đã và đang là mối quan tâm, lo lắng hàng đầu của các tổ chức và cánhân hoạt động trong lĩnh vực xây dựng và quản lý đập. Nhiều chuyên gia, bạnđọc đã gửi ý kiến và nhiều tư liệu cho BBT. Tiếp đây là ý kiến của các vị: Nguyễn Trường Chấng và Lê Vĩnh Cẩn: bạn đọc website.Rất mong các vị chuyên gia thủy lợi - thủy điện và bạn đọc tiếp tục tham gia cuộctrao đổi bàn tròn về chủ đề An toàn đập trước lũ lớn đã được khởi động.Ô. Nguyễn Trường Chấng:Ý kiến gởi mãi mà chẳng thấy ai để ý, nay xin làm thơ. Đập thủy điện Tôi thiết kế được hồ thủy điện Khi bão vào , chẳng chuyện gì lo Bão nhỏ, hồ đầy nước cho Bão lớn thì cứ tự do nước tràn, Mà có tràn cũng ngang với cấp Lúc chưa xây hồ đập mà thôiĐừng như chuyện những năm rồi (1)Bão lụt ; xả lũ đồng thời , không nên ! ----------------- (1) và có thể còn nhiều năm sau BBT. An toàn hồ đập thì quan trọng lắm rồi. Vừa qua tạm thời chưa có nhiều ý kiến thảo luận chắc vì dịp nghỉ Tết Nguyên đán. Tết chẳng riêng ai, Tết mọi nhà... Các chuyên gia và mọi người đều bận bịu đón Xuân. Sang năm mới , chắc sẽ lại có nhiều ý kiến về chủ đề quan trọng này. Mong bạn yên tâm và tiếp tục tham gia thảo luận.Ô.Lê Vĩnh Cẩn: Nên làm gì để hạn chế lũ lụt ở Miền Trung?Dãy núi Trường Sơn nằm ngay gần biển, sườn núi phía đông dốc hơn phía tây.Trong mùa mưa bão, địa hình đó đã làm cho lượng mưa ở đây rất lớn, lại tập trungtrong thời gian ngắn. Sông suối ở miền đông Trường Sơn phần lớn đều ngắn vàdốc, rất dễ gây ra lũ lụt. Bão hoặc áp thấp nhiệt đới vào Miền Trung thường gâyra lũ lụt lớn. Gió mùa đông bắc cũng gây ra mưa ở Miền Trung. Cuối năm 2010vừa qua nhiều tỉnh ở ven biển Miền Trung đã bị lũ lụt tàn phá rất nặng nề, thiệt hạirất lớn cả về người lẫn của. Ruộng đồng bị ngập trắng ở nhiều nơi. Giao thông bịgián đoạn nhiều ngày. Chính phủ rất vất vả trong việc đôn đốc các ngành, các địaphương phòng chống lũ lụt và sau đó là khắc phục hậu quả của lũ lụt. Có nhiều ýkiến về vấn đề này như: Rừng bị chặt phá ở nhiều nơi, đào vàng cũng chặt phárừng để lấy chỗ khai thác, thủy điện làm ngập một số đất rừng, diện tích rừng bịthu hẹp lại, nhưng không trồng lại rừng ở đầu nguồn, thủy điện xả lũ làm thiệt hạicho dân, không nên làm thủy điện nhỏ,... Về mùa khô, khi gió tây nam thổi, khíhậu rất nóng bức, ruộng đồng nhiều nơi rất thiếu nước. Năm nào cũng xảy ra tìnhtrạng tương tự như vậy. Năm nào Chính phủ và nhân dân trong vùng cũng phảichi rất nhiều tiền của để khắc phục hậu quả lũ lụt. Năm nào nhân dân cả nướccũng quyên góp tiền để ủng hộ Miền Trung. Biến đổi khí hậu của trái đất làm chothiên tai ngày càng khốc liệt hơn. Lũ lụt ở Miền Trung có thể sẽ ngày càng trầ mtrọng hơn. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để có thể hạn chế được lũ lụt ở MiềnTrung?1. Nên làm gì để hạn chế lũ lụt ở Miền Trung?1.1. Đặc điểm tình hình hiện nay:Năm nào lũ lụt cũng hoành hành dữ dội ở Miền Trung nhưng hiện nay ở ta lạiđang nổi lên một số tình hình sau: Nước ta đang thiếu điện nghiêm trọng, đang phải xây dựng rất nhiều nhà- máy phát điện và phải mua điện của Trung Quốc với giá cao mà vẫn không đủ điện để cung cấp cho nhu cầu sản xuất, cho nhu cầu sinh hoạt của nhân dân. Khi quá thiếu điện lại phải cắt điện ở một số nơi làm ảnh hưởng đến sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. Nguồn điện ở nước ta hiện nay rất đa dạng: Thủy điện, nhiệt điện,… Nhiệt- điện cũng gồm rất nhiều loại: chạy than, chạy khí, chạy dầu. Các nguồn điện chạy bằng các loại năng lượng khác như: mặt trời, sức gió, thủy triều,… còn chưa đáng kể. Trong thời gian sắp tới ta sẽ phải xây dựng thêm các nhà máy phát điện chạy bằng năng lượng hạt nhân. Nguồn điện có giá thành rẻ nhất là thủy điện thì hiện nay ta đã xây dựng- gần hết các nơi có khả năng xây dựng nhà máy thủy điện lớn và vừa rồi. Nhiệt điện chạy than vừa qua cũng phát triển rất nhanh và trong thời gian tới ta sẽ phải nhập khẩu than để cung cấp cho các nhà máy phát điện. Giá than nhập khẩu sẽ đắt hơn nhiều so với than sản xuất ở trong nước. Phát điện chạy dầu cũng đắt hơn chạy than nhiều. Phát điện chạy bằng năng lượng hạt nhân cũng không hề rẻ và ở nước ta cũng chỉ có khoản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
An toàn đập trước lũ lớn (9): Nên làm gì để hạn chế lũ lụt ở Miền Trung? An toàn đập trước lũ lớn (9): Nên làm gì để hạn chế lũ lụt ở Miền Trung? (Trao đổi ý kiến về sự cố đập khi lũ lớn)An toàn đập đã và đang là mối quan tâm, lo lắng hàng đầu của các tổ chức và cánhân hoạt động trong lĩnh vực xây dựng và quản lý đập. Nhiều chuyên gia, bạnđọc đã gửi ý kiến và nhiều tư liệu cho BBT. Tiếp đây là ý kiến của các vị: Nguyễn Trường Chấng và Lê Vĩnh Cẩn: bạn đọc website.Rất mong các vị chuyên gia thủy lợi - thủy điện và bạn đọc tiếp tục tham gia cuộctrao đổi bàn tròn về chủ đề An toàn đập trước lũ lớn đã được khởi động.Ô. Nguyễn Trường Chấng:Ý kiến gởi mãi mà chẳng thấy ai để ý, nay xin làm thơ. Đập thủy điện Tôi thiết kế được hồ thủy điện Khi bão vào , chẳng chuyện gì lo Bão nhỏ, hồ đầy nước cho Bão lớn thì cứ tự do nước tràn, Mà có tràn cũng ngang với cấp Lúc chưa xây hồ đập mà thôiĐừng như chuyện những năm rồi (1)Bão lụt ; xả lũ đồng thời , không nên ! ----------------- (1) và có thể còn nhiều năm sau BBT. An toàn hồ đập thì quan trọng lắm rồi. Vừa qua tạm thời chưa có nhiều ý kiến thảo luận chắc vì dịp nghỉ Tết Nguyên đán. Tết chẳng riêng ai, Tết mọi nhà... Các chuyên gia và mọi người đều bận bịu đón Xuân. Sang năm mới , chắc sẽ lại có nhiều ý kiến về chủ đề quan trọng này. Mong bạn yên tâm và tiếp tục tham gia thảo luận.Ô.Lê Vĩnh Cẩn: Nên làm gì để hạn chế lũ lụt ở Miền Trung?Dãy núi Trường Sơn nằm ngay gần biển, sườn núi phía đông dốc hơn phía tây.Trong mùa mưa bão, địa hình đó đã làm cho lượng mưa ở đây rất lớn, lại tập trungtrong thời gian ngắn. Sông suối ở miền đông Trường Sơn phần lớn đều ngắn vàdốc, rất dễ gây ra lũ lụt. Bão hoặc áp thấp nhiệt đới vào Miền Trung thường gâyra lũ lụt lớn. Gió mùa đông bắc cũng gây ra mưa ở Miền Trung. Cuối năm 2010vừa qua nhiều tỉnh ở ven biển Miền Trung đã bị lũ lụt tàn phá rất nặng nề, thiệt hạirất lớn cả về người lẫn của. Ruộng đồng bị ngập trắng ở nhiều nơi. Giao thông bịgián đoạn nhiều ngày. Chính phủ rất vất vả trong việc đôn đốc các ngành, các địaphương phòng chống lũ lụt và sau đó là khắc phục hậu quả của lũ lụt. Có nhiều ýkiến về vấn đề này như: Rừng bị chặt phá ở nhiều nơi, đào vàng cũng chặt phárừng để lấy chỗ khai thác, thủy điện làm ngập một số đất rừng, diện tích rừng bịthu hẹp lại, nhưng không trồng lại rừng ở đầu nguồn, thủy điện xả lũ làm thiệt hạicho dân, không nên làm thủy điện nhỏ,... Về mùa khô, khi gió tây nam thổi, khíhậu rất nóng bức, ruộng đồng nhiều nơi rất thiếu nước. Năm nào cũng xảy ra tìnhtrạng tương tự như vậy. Năm nào Chính phủ và nhân dân trong vùng cũng phảichi rất nhiều tiền của để khắc phục hậu quả lũ lụt. Năm nào nhân dân cả nướccũng quyên góp tiền để ủng hộ Miền Trung. Biến đổi khí hậu của trái đất làm chothiên tai ngày càng khốc liệt hơn. Lũ lụt ở Miền Trung có thể sẽ ngày càng trầ mtrọng hơn. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để có thể hạn chế được lũ lụt ở MiềnTrung?1. Nên làm gì để hạn chế lũ lụt ở Miền Trung?1.1. Đặc điểm tình hình hiện nay:Năm nào lũ lụt cũng hoành hành dữ dội ở Miền Trung nhưng hiện nay ở ta lạiđang nổi lên một số tình hình sau: Nước ta đang thiếu điện nghiêm trọng, đang phải xây dựng rất nhiều nhà- máy phát điện và phải mua điện của Trung Quốc với giá cao mà vẫn không đủ điện để cung cấp cho nhu cầu sản xuất, cho nhu cầu sinh hoạt của nhân dân. Khi quá thiếu điện lại phải cắt điện ở một số nơi làm ảnh hưởng đến sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. Nguồn điện ở nước ta hiện nay rất đa dạng: Thủy điện, nhiệt điện,… Nhiệt- điện cũng gồm rất nhiều loại: chạy than, chạy khí, chạy dầu. Các nguồn điện chạy bằng các loại năng lượng khác như: mặt trời, sức gió, thủy triều,… còn chưa đáng kể. Trong thời gian sắp tới ta sẽ phải xây dựng thêm các nhà máy phát điện chạy bằng năng lượng hạt nhân. Nguồn điện có giá thành rẻ nhất là thủy điện thì hiện nay ta đã xây dựng- gần hết các nơi có khả năng xây dựng nhà máy thủy điện lớn và vừa rồi. Nhiệt điện chạy than vừa qua cũng phát triển rất nhanh và trong thời gian tới ta sẽ phải nhập khẩu than để cung cấp cho các nhà máy phát điện. Giá than nhập khẩu sẽ đắt hơn nhiều so với than sản xuất ở trong nước. Phát điện chạy dầu cũng đắt hơn chạy than nhiều. Phát điện chạy bằng năng lượng hạt nhân cũng không hề rẻ và ở nước ta cũng chỉ có khoản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công trình thủy lợi kỹ thuật thủy lực thủy nông nhà máy thủy điện dự án chống lũGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 216 0 0 -
Tiêu chuẩn thiết kế - Nền các công trình thủy công
62 trang 132 0 0 -
Giáo trình Thủy nông (Dành cho ngành trồng trọt): Phần 1
87 trang 101 0 0 -
3 trang 93 1 0
-
Quyết định số 2422/QĐ-BNN-XD
2 trang 84 0 0 -
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án Thuỷ điện La Trọng
84 trang 60 0 0 -
7 trang 56 0 0
-
35 trang 52 0 0
-
Báo cáo thực tập: Quy trình khởi động nhà máy thuỷ điện Suối Sập 1
93 trang 51 0 0 -
Đồ án Thi công công trình Thủy Lợi
70 trang 49 0 0