An toàn điện
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
An toàn điệnTµi liÖu tham kh¶o GIÁO TRÌNH AN TOÀN ĐIỆNTrường ĐH KTCN Thái NguyênTrường ĐH KTCN Thái Nguyên 4Tµi liÖu tham kh¶oGIÁO TRÌNH............................................4AN TOÀN ĐIỆN.........................................4Chương 1 Khái niệm chung về an toàn điện.............6CHƯƠNG 2 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN KHI TIẾPXÚC TRỰC TIẾP VỚI MẠNG ĐIỆN........................14Chương 3 các biện pháp bảo vệ an toàn điện khi tiếpxúc gián tiếp với mạng điện.........................283.1. Dòng điện qua người khi tiếp xúc gián tiếp. . . .283.2. bảo vệ bằng cách nối vỏ thiết bị điện..........28 đến hệ thống nối đất...............................283.5. BẢO VỆ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NGĂN CÁCH VỚI LƯỚI . 47CUNG CẤP ĐIỆN CÔNG CỘNG.............................473.6. BẢO VỆ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CẮT TỰ ĐỘNG .........47PHẦN TỬ BỊ SỰ CỐ RA KHỎI LƯỚI ĐIỆN................473.7. trang bị nối đất................................50Chương 4 Cấp cứu người bị điện giật.................62Trường ĐH KTCN Thái Nguyên 5Tµi liÖu tham kh¶o Chương 1 Khái niệm chung về an toàn điện Hiện nay ở nước ta điện đã được sử dụng rộng rãi trong các xí nghiệp, công trường,nông trường, từ thành thị đến các vùng nông thôn hẻo lánh. S ố ng ười ti ếp xúc v ới đi ệnngày càng nhiều. Vì vậy vấn đề an toàn điện đang trở thành m ột trong những v ấn đ ề quantrọng nhất của công tác bảo hộ lao động. Thiếu hiểu biết về an toàn điện, không tuân theo các nguyên tắc về kỹ thuật an toànđiện có thể gây ra tai nạn. Khác với các loại nguy hiểm khác, nguy hiểm về điện nhiều khikhó phát hiện trước bằng giác quan như nhìn, nghe, mà chỉ có th ể bi ết đ ược khi ti ếp xúcvới các phần tử mang điện nhưng khi đó có thể bị chấn th ương trầm tr ọng th ậm chí ch ếtngười. Chính vì lẽ đó cần hiểu những khái niệm cơ bản về an toàn điện. 1.1. Những nguy hiểm dẫn đến tai nạn do dòng điện gây ra 1.1.1. Điện giật Điện giật là do tiếp xúc với các phần tử dẫn điện có điện áp: có thể sự tiếp xúc của mộtphần thân người với phần tử có điện áp hay qua trung gian của một vật dẫn điện. 1. Nguyên nhân Không tôn trọng khoảng cách cho phép, kho ảng cách quá hẹp... nên ti ếp xúc v ới cácvật có điện áp hoặc các vật bị hỏng cách điện... Có 2 loại tiếp xúc: a) Tiếp xúc trực tiếp - Tiếp xúc với các phần tử đang có điện áp làm việc. - Tiếp xúc với các phần tử đã được cắt ra khỏi nguồn đi ện, nhưng v ẫn còn tích đi ệntích (do điện dung). - Tiếp xúc với các phần tử đã được cắt ra khỏi nguồn điện làm việc, nhưng phần tửnày vẫn còn chịu một điện áp cảm ứng do ảnh hưởng của điện từ hay cảm ứng tĩnh đi ệndo các trang thiết bị khác đặt gần. b) Tiếp xúc gián tiếp - Tiếp xúc với các phần tử như rào chắn, vỏ hay các thanh thép gi ữ các thi ết b ị, ho ặctiếp xúc trực tiếp với trang thiết bị điện mà chúng đã có đi ện áp do chạm v ỏ (cách đi ện đãbị hỏng)... - Tiếp xúc với các phần tử có điện áp cảm ứng do ảnh hưởng đi ện từ hay tĩnh đi ện(trường hợp ống dẫn nước hay ống dẫn khí dài đặt gần m ột số tuyến đ ường sắt chạybằng điện xoay chiều một pha hay một số đường dây truyền tải năng lượng đi ện ba pha ởchế độ mất cân bằng). - Tiếp xúc đồng thời ở hai điểm trên mặt đất hay trên sàn có các điện thế khác nhau (dođó có dòng điện chạy qua người từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp). c) Nhận xét - Khi tiếp xúc trực tiếp thì người ta đã biết trước được, trông th ấy và c ảm giác tr ướcđược có sự nguy hiểm và tìm các biện pháp để đề phòng điện giật. - Khi tiếp xúc gián tiếp thì ngược lại, người ta cũng không c ảm giác tr ước đ ược s ựnguy hiểm hoặc cũng chưa lường hết được tai nạn có thể xảy ra khi vỏ thi ết b ị điện b ịchạm điện...Trường ĐH KTCN Thái Nguyên 6Tµi liÖu tham kh¶o 2. Phương tiện bảo vệ a) Khi tiếp xúc trực tiếp - Biên soạn ra những qui định, quy phạm về an toàn, và đòi h ỏi m ọi ng ười làm v ềđiện phải được học tập kỹ về các quy định này và không được ti ếp xúc với các phần t ửmang điện. - Phải sử dụng các trang bị bảo hộ cá nhân để tạo sự ngăn cách gi ữa ng ười v ới cácphần tử mang điện và chỉ tổ chức thực hiện các công việc sau khi sự nguy hi ểm do đi ệngiật không còn nữa. - Để đề phòng các tai nạn do tiếp xúc trực tiếp thì các hệ thống bảo vệ phải tác độngngay lập tức khi sự cố. Chúng sẽ giới hạn điện áp tiếp xúc đến một giá trị thấp nhất, đượctính toán theo quy phạm, và sẽ loại trừ thiết bị bị sự cố ra khỏi lưới điện trong một khoảngthời gian cần thiết. b) Khi tiếp xúc gián tiếp Để tránh tai nạn do tiếp xúc gián tiếp cần phải quan tâm đặc biệt hơn vì khả năngngười công nhân tiếp xúc với vỏ các thiết bị, các lưới rào hay các phần giá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình điện kỹ thuật điện tai nạn do điện tiếp xúc mạng điện biện pháp bảo vệ điện Cấp cứu điện giậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
58 trang 334 2 0
-
Kỹ Thuật Đo Lường - TS. Nguyễn Hữu Công phần 6
18 trang 306 0 0 -
Đồ án môn Điện tử công suất: Thiết kế mạch DC - DC boost converter
14 trang 237 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 237 2 0 -
79 trang 230 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Hệ thống sưởi - thông gió - điều hòa không khí - Thực hành kỹ thuật điện - điện tử: Phần 1
109 trang 158 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Thiết kế trạm biến áp 220/110/22 KV và hệ thống nối đất chống sét cho trạm
113 trang 155 0 0 -
Đồ án: Thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
94 trang 153 0 0 -
65 trang 147 0 0
-
Giáo trình trang bị điện - Phần I Khí cụ điện và trang bị điện - Chương 7
13 trang 147 0 0 -
25 trang 146 0 0
-
Đồ án: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của màn hình LCD monitor
80 trang 138 0 0 -
77 trang 109 0 0
-
Luận văn: xây dựng scanda mô phỏng quá trình sản xuất nước đóng chai
137 trang 91 0 0 -
92 trang 90 0 0
-
5 trang 88 1 0
-
Đồ án môn học Cung cấp điện: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng sản xuất công nghiệp
132 trang 88 0 0 -
49 trang 88 0 0
-
Bài giảng Lắp ráp và bảo trì máy tính: Chương 1
42 trang 81 0 0