Danh mục

An toàn lao động P3

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 466.16 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 3 : KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN3.1 Một số khái niệm trong an toàn điện 3.1.1 Tác hại của dòng điện đối với cơ thể người Khi bị chạm điện sẽ có dòng điện đi qua cơ thể người (điện giật). Dòng điện qua cơ thể người gây ra tác động về nhiệt, điện phân, tác động sinh lý và những tác động nguy hiểm khác. Các tác động này xảy ra rất nhanh và tuỳ theo mức độ tác động mà có thể gây những nguy hiểm như: a) Tác động sinh lý Kích thích tổ chức của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
An toàn lao động P3Chương 3 KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN3.1 Một số khái niệm trong an toàn điện 3.1.1 Tác hại của dòng điện đối với cơ thể người Khi bị chạm điện sẽ có dòng điện đi qua cơ thể người (điện giật). Dòng điện qua cơ thểngười gây ra tác động về nhiệt, điện phân, tác động sinh lý và những tác động nguy hiểmkhác. Các tác động này xảy ra rất nhanh và tuỳ theo mức độ tác động mà có thể gây nhữngnguy hiểm như: a) Tác động sinh lý Kích thích tổ chức của tế bào kèm theo sự co giật của cơ bắp, đặc biệt là cơ phổi, cơtim, có thể làm ngừng trệ cơ quan hô hấp, cơ quan tuần hoàn và gây chết người. b) Gây tổn thương cơ thể sống Trường hợp bị điện giật chưa tới mức chết người nhưng có thể gây tổn thương chonhiều cơ quan trong cơ thể đặc biệt là hệ thần kinh, hệ tuần hoàn như làm rối loạn chứcnăng của các hệ, giảm sút trí nhớ, tê liệt một phần hệ thần kinh, ảnh hưởng cơ quan tạomáu,… Trường hợp chạm phải điện áp cao sẽ bị chết ngay tức khắc và có thể bị chết do cả tácđộng kích thích của dòng điện kết hợp với tác động cơ học gây chấn thương như bị ngã,rơi từ trên cao xuống. 3.1.2 Các mức độ tác động của dòng điện đối với cơ thể người Khi bị điện giật mức độ tác động chủ yếu được nghiên cứu theo tác động kích thích vìphần lớn các trường hợp chết người là do tác động kích thích. Dòng điện gây chết bởi kíchthích tương đối bé (25 – 100)mA và điện áp không lớn, thời gian tác động khoảng vàigiây. Khi mới chạm vào điện, điện trở của người còn lớn, dòng điện qua người chỉ gây kíchthích cơ bắp làm ngón tay và tay co quắp lại. Nếu không kịp thời tách khỏi vật mang điện,điện trở của người giảm dần, dòng điện tăng lên, sự co quắp cũng tăng lên đên mức cơ thểkhông còn khả năng tách khỏi vật mang điện, hệ tuần hoàn hệ hô hấp bị tê liệt. Khi bị chếtbởi dòng kích thích sẽ không thấy rõ chỗ dòng điện đi vào người và không gây thươngtích. Bảng 3-1: các mức độ tác động của dòng điện đối với cơ thể người: Cường độ dòng Dòng xoay chiều f = (50 – 60)hz Dòng một chiều điện (mA) 0,6 – 1,5 Bắt đầu thấy tê ngón tay. Chưa có cảm giác 2–3 Ngón tay tê rất mạnh. Chưa có cảm giác 5–7 Bắp thịt tay co và rung. Đau như kim châm, thấy nóng. 8-10 Tay khó rời khỏi vật mang điện và Nóng tăng lên rất nhanh. cánh tay thấy đau. 1 20 – 25 Tay không thể rời khỏi vật mang Nóng tăng lên và bắt đầu có điện, đau tăng lên, khó thở, tim đập hiện tượng co quắp. mạnh. 50 – 80 Hệ hô hấp bị tê liệt, kéo dài 3 giây Rất nóng, cơ bắp bị co quắp, tim ngừng đập khó thở. 90 - 100 …………………………………… Hệ hô hấp bị tê liệt. 3.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm khi bị điện giật a) Điện trở của người Khi bị điện giật có thể coi người như một điện trở nhưng ở những bộ phận khác nhauđiện trở cũng khác nhau vậy có thể coi dòng điện đi qua người như qua các điện trở mắcnối tiếp nhau. Trong đó lớp sừng trên da (dầy khoảng 0,05 đến 0,2 μm có điện trở lớn nhất sau đó đếnda và xương, phần cơ và máu có điện trở nhỏ. Người da khô, không có thương tích điện trở khoảng từ 10.000 dến 100.000 Ω, nếu mấtlớp sừng chỉ còn 800 đến 1.000 Ω, khi mất cả lớp da chỉ còn 600 đến 800 Ω. Điện trở của người còn bị giảm đi khi có dòng điện đi qua. Bảng 3 – 2: Điện trở của người phụ thuộc trạng thái của da: Điện áp(V) Da ẩm Da khô Điện trở của Cường độ dòng Điện trở của Cường độ dòng người (Ω) điện (mA) người (Ω) điện (mA) 10 10.000 1,0 20 9.100 2,2 30 2.200 13,5 40 1.950 20,5 50 Ko chịu được 500.000 0.1 60 75.000 0.8 70 30.000 1,8 80 8.000 10,0 90 Ko chịu được b) Phụ thuộc tính chất tiếp xúc giữa người với vật mang điện Thời gian tiếp xúc: Thời gian tiếp xúc càng lâu càng nguy hiểm bới hai nguyên nhân – tăng thơi gian bịnguy hiểm, dòng điện tăng lên do điện trở giảm xuống. Trong thời gian 3 giây người có thể chịu được cường độ dòng điện theo công thức: 2 116 I ...

Tài liệu được xem nhiều: