![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
An toàn người bệnh góc nhìn mới từ an toàn-I sang an toàn-II
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.24 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc công bố các báo cáo của IOM trong tài liệu “To Err is Human” vào năm 2000 như là một chất xúc tác cho sự quan tâm ngày càng tăng trong việc cải thiện sự an toàn của dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Tuy nhiên, bất chấp nhiều thập kỷ trôi qua, thái độ lãnh đạm đối với các hoạt động, đầu tư và cải tiến làm cản trở sự thành công trong lĩnh vực này. Mặc dù tỷ lệ sự cố trên thế giới có vẻ ổn định, tuy nhiên việc tăng nhu cầu đối với dịch vụ y tế, cường độ ngày càng tăng và phức tạp của các dịch vụ (người được sống lâu hơn, với các bệnh đi kèm phức tạp hơn, và mong muốn việc chăm sóc nâng cao hơn) hàm ý rằng số lượng bệnh nhân bị tổn hại khi được chăm sóc sẽ tăng lên, trừ khi những cách thức mới và tốt hơn được tìm thấy để cải thiện an toàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
An toàn người bệnh góc nhìn mới từ an toàn-I sang an toàn-II AN TOÀN NGƯỜI BỆNH GÓC NHÌN MỚI TỪ AN TOÀN-I SANG AN TOÀN-II 2016 Tóm tắt Việc công bố các báo cáo của IOM trong tài liệu “To Err is Human” vào năm 2000 như là một chất xúc tác cho sự quan tâm ngày càng tăng trong việc cải thiện sự an toàn của dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Tuy nhiên, bất chấp nhiều thập kỷ trôi qua, thái độ lãnh đạm đối với các hoạt động, đầu tư và cải tiến làm cản trở sự thành công trong lĩnh vực này. Mặc dù tỷ lệ sự cố trên thế giới có vẻ ổn định, tuy nhiên việc tăng nhu cầu đối với dịch vụ y tế, cường độ ngày càng tăng và phức tạp của các dịch vụ (người được sống lâu hơn, với các bệnh đi kèm phức tạp hơn, và mong muốn việc chăm sóc nâng cao hơn) hàm ý rằng số lượng bệnh nhân bị tổn hại khi được chăm sóc sẽ tăng lên, trừ khi những cách thức mới và tốt hơn được tìm thấy để cải thiện an toàn. Hầu hết mọi người nghĩ rằng an toàn là sự vắng mặt của tai nạn và sự cố (hoặc như là một mức độ chấp nhận rủi ro). Trong quan điểm này, được gọi là An toàn-I, an toàn được định nghĩa là một trạng thái mà vài vấn đề có thể sai. Cách tiếp cận An toàn-I là giả định rằng mọi sự cố do thất bại hoặc trục trặc của các thành phần cụ thể: công nghệ, quy trình, người lao động và các hệ thống. Con người được xem như chịu trách nhiệm hoặc là mối nguy hiểm vì họ là biến số duy nhất của sự cố. Mục đích của việc điều tra sự cố trong An toàn-I là để xác định nguyên nhân và các yếu tố góp phần kết quả bất lợi. Các nguyên tắc quản lý an toàn là để trả lời khi một cái gì đó sẽ xảy ra hoặc được phân loại như là một nguy cơ không thể chấp nhận, thường bằng cách cố gắng để loại bỏ nguyên nhân hoặc nâng rào cản, hoặc cả hai. Quan điểm về an toàn này đã trở thành phổ biến rộng rãi trong các ngành công nghiệp an toàn quan trọng (hạt nhân, hàng không, vv) giữa những năm 1960 và 1980. Tại thời điểm đó nhu cầu hiệu suất thấp hơn đáng kể so với ngày nay và các hệ thống đơn giản và ít phụ thuộc lẫn nhau. Nó được mặc nhiên thừa nhận rằng sau đó hệ thống có thể bị loại bỏ hoàn toàn hoặc một phần theo cách nhận định - hoạt động chính xác hoặc không chính xác. Những giả định này cho phép giới thiệu chi tiết hệ thống và kích hoạt tìm kiếm nguyên nhân ổn định và cách khắc phục trục trặc. Nhưng các giả định này không phù hợp với thế giới ngày nay, không phải trong các ngành công nghiệp cũng như trong việc chăm sóc sức khỏe. Trong chăm sóc Phòng QLCL 2 sức khỏe, các hệ thống như đơn vị chăm sóc đặc biệt hoặc cấp cứu khẩn cấp không thể loại bỏ. Bên cạnh đó, công tác khám chữa bệnh hàng ngày rất biến thiên và linh hoạt. Điều quan trọng, quan điểm An toàn -I không dừng lại để xem xét tại sao hiệu suất của con người thực tế luôn luôn xảy ra đúng hướng. Mọi thứ không xảy ra đúng do hành xử mọi người xuất phát từ suy nghĩ đó là nghĩa vụ phải làm, có thể và điều chỉnh những gì họ làm để phù hợp với điều kiện làm việc. Khi các hệ thống tiếp tục phát triển và phức tạp hơn, những điều chỉnh này ngày càng trở nên quan trọng để duy trì hiệu suất chấp nhận được. Do đó, thách thức để cải thiện an toàn là phải hiểu những điều chỉnh này, nói cách khác, để hiểu rõ hiệu suất thường kèm theo mâu thuẫn bất trắc, mơ hồ trong tình huống công việc phức tạp. Mặc dù tầm quan trọng của quan lý an toàn rất rõ ràng, quan điểm truyền thống ít chú ý đến điều này. Do đó tư duy quản lý an toàn phải chuyển từ việc đảm bảo rằng 'vài vấn đề có thể sai' sang 'nhiều vấn đề chắc chắn đúng . Quan điểm này là An toàn-II; nó liên quan đến khả năng thành công của hệ thống trong điều kiện khác nhau. Một cách tiếp cận An toàn-II cho rằng hằng ngày hiệu năng cung cấp sự thích nghi cần thiết để đáp ứng các điều kiện khác nhau, và đó là lý do tại sao mọi thứ xảy ra đúng. Con người được coi là nguồn tài nguyên cần thiết cho hệ thống có khản năng linh hoạt và phục hồi. Mục đích An toàn-II là điều tra sự hiểu biết các thay đổi để mọi thứ xảy ra đúng, vì đó là cơ sở để giải thích các vấn đề thỉnh thoảng xảy ra sai. Đánh giá rủi ro cố gắng tìm hiểu các điều kiện, biến đổi hiệu suất có thể trở nên khó khăn hoặc không thể theo dõi và kiểm soát. Các nguyên tắc quản lý an toàn là tạo điều kiện thuận lợi cho công việc hàng ngày, để dự đoán sự phát triển và sự cố, và để duy trì năng lực ứng phó hiệu quả với những bất ngờ không thể tránh khỏi (Finkel 2011). Với nhu cầu ngày càng tăng và phát triển hệ thống phức tạp dẫn đến phải điều chỉnh cách tiếp cận về an toàn. Trong khi nhiều sự cố rủi ro vẫn có thể được điều chỉnh để không gây hậu quả nghiêm trọng với An toàn-I, có một số lượng ngày càng tăng các trường hợp không thể tiếp cận được các nguy cơ trong môi trường làm việc hàng ngày. Điều này có thể do những hậu quả ngoài ý muốn vô tình làm thoái hóa các nguồn lực và các thủ tục cần thiết để làm cho mọi thứ xảy ra đúng. Phòng QLCL ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
An toàn người bệnh góc nhìn mới từ an toàn-I sang an toàn-II AN TOÀN NGƯỜI BỆNH GÓC NHÌN MỚI TỪ AN TOÀN-I SANG AN TOÀN-II 2016 Tóm tắt Việc công bố các báo cáo của IOM trong tài liệu “To Err is Human” vào năm 2000 như là một chất xúc tác cho sự quan tâm ngày càng tăng trong việc cải thiện sự an toàn của dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Tuy nhiên, bất chấp nhiều thập kỷ trôi qua, thái độ lãnh đạm đối với các hoạt động, đầu tư và cải tiến làm cản trở sự thành công trong lĩnh vực này. Mặc dù tỷ lệ sự cố trên thế giới có vẻ ổn định, tuy nhiên việc tăng nhu cầu đối với dịch vụ y tế, cường độ ngày càng tăng và phức tạp của các dịch vụ (người được sống lâu hơn, với các bệnh đi kèm phức tạp hơn, và mong muốn việc chăm sóc nâng cao hơn) hàm ý rằng số lượng bệnh nhân bị tổn hại khi được chăm sóc sẽ tăng lên, trừ khi những cách thức mới và tốt hơn được tìm thấy để cải thiện an toàn. Hầu hết mọi người nghĩ rằng an toàn là sự vắng mặt của tai nạn và sự cố (hoặc như là một mức độ chấp nhận rủi ro). Trong quan điểm này, được gọi là An toàn-I, an toàn được định nghĩa là một trạng thái mà vài vấn đề có thể sai. Cách tiếp cận An toàn-I là giả định rằng mọi sự cố do thất bại hoặc trục trặc của các thành phần cụ thể: công nghệ, quy trình, người lao động và các hệ thống. Con người được xem như chịu trách nhiệm hoặc là mối nguy hiểm vì họ là biến số duy nhất của sự cố. Mục đích của việc điều tra sự cố trong An toàn-I là để xác định nguyên nhân và các yếu tố góp phần kết quả bất lợi. Các nguyên tắc quản lý an toàn là để trả lời khi một cái gì đó sẽ xảy ra hoặc được phân loại như là một nguy cơ không thể chấp nhận, thường bằng cách cố gắng để loại bỏ nguyên nhân hoặc nâng rào cản, hoặc cả hai. Quan điểm về an toàn này đã trở thành phổ biến rộng rãi trong các ngành công nghiệp an toàn quan trọng (hạt nhân, hàng không, vv) giữa những năm 1960 và 1980. Tại thời điểm đó nhu cầu hiệu suất thấp hơn đáng kể so với ngày nay và các hệ thống đơn giản và ít phụ thuộc lẫn nhau. Nó được mặc nhiên thừa nhận rằng sau đó hệ thống có thể bị loại bỏ hoàn toàn hoặc một phần theo cách nhận định - hoạt động chính xác hoặc không chính xác. Những giả định này cho phép giới thiệu chi tiết hệ thống và kích hoạt tìm kiếm nguyên nhân ổn định và cách khắc phục trục trặc. Nhưng các giả định này không phù hợp với thế giới ngày nay, không phải trong các ngành công nghiệp cũng như trong việc chăm sóc sức khỏe. Trong chăm sóc Phòng QLCL 2 sức khỏe, các hệ thống như đơn vị chăm sóc đặc biệt hoặc cấp cứu khẩn cấp không thể loại bỏ. Bên cạnh đó, công tác khám chữa bệnh hàng ngày rất biến thiên và linh hoạt. Điều quan trọng, quan điểm An toàn -I không dừng lại để xem xét tại sao hiệu suất của con người thực tế luôn luôn xảy ra đúng hướng. Mọi thứ không xảy ra đúng do hành xử mọi người xuất phát từ suy nghĩ đó là nghĩa vụ phải làm, có thể và điều chỉnh những gì họ làm để phù hợp với điều kiện làm việc. Khi các hệ thống tiếp tục phát triển và phức tạp hơn, những điều chỉnh này ngày càng trở nên quan trọng để duy trì hiệu suất chấp nhận được. Do đó, thách thức để cải thiện an toàn là phải hiểu những điều chỉnh này, nói cách khác, để hiểu rõ hiệu suất thường kèm theo mâu thuẫn bất trắc, mơ hồ trong tình huống công việc phức tạp. Mặc dù tầm quan trọng của quan lý an toàn rất rõ ràng, quan điểm truyền thống ít chú ý đến điều này. Do đó tư duy quản lý an toàn phải chuyển từ việc đảm bảo rằng 'vài vấn đề có thể sai' sang 'nhiều vấn đề chắc chắn đúng . Quan điểm này là An toàn-II; nó liên quan đến khả năng thành công của hệ thống trong điều kiện khác nhau. Một cách tiếp cận An toàn-II cho rằng hằng ngày hiệu năng cung cấp sự thích nghi cần thiết để đáp ứng các điều kiện khác nhau, và đó là lý do tại sao mọi thứ xảy ra đúng. Con người được coi là nguồn tài nguyên cần thiết cho hệ thống có khản năng linh hoạt và phục hồi. Mục đích An toàn-II là điều tra sự hiểu biết các thay đổi để mọi thứ xảy ra đúng, vì đó là cơ sở để giải thích các vấn đề thỉnh thoảng xảy ra sai. Đánh giá rủi ro cố gắng tìm hiểu các điều kiện, biến đổi hiệu suất có thể trở nên khó khăn hoặc không thể theo dõi và kiểm soát. Các nguyên tắc quản lý an toàn là tạo điều kiện thuận lợi cho công việc hàng ngày, để dự đoán sự phát triển và sự cố, và để duy trì năng lực ứng phó hiệu quả với những bất ngờ không thể tránh khỏi (Finkel 2011). Với nhu cầu ngày càng tăng và phát triển hệ thống phức tạp dẫn đến phải điều chỉnh cách tiếp cận về an toàn. Trong khi nhiều sự cố rủi ro vẫn có thể được điều chỉnh để không gây hậu quả nghiêm trọng với An toàn-I, có một số lượng ngày càng tăng các trường hợp không thể tiếp cận được các nguy cơ trong môi trường làm việc hàng ngày. Điều này có thể do những hậu quả ngoài ý muốn vô tình làm thoái hóa các nguồn lực và các thủ tục cần thiết để làm cho mọi thứ xảy ra đúng. Phòng QLCL ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
An toàn người bệnh An toàn-I An toàn-II Dịch vụ y tế An toàn người bệnhTài liệu liên quan:
-
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 233 0 0 -
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 197 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội hóa dịch vụ y tế tại TPHCM - Thực trạng và giải pháp
37 trang 65 0 0 -
Chất lượng sống của người cao tuổi ở nội thành thành phố Hồ Chí Minh
13 trang 63 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu: Thực trạng, vai trò và tiềm năng của y tế tư nhân
93 trang 55 0 0 -
Kiểm định thang đo khảo sát văn hóa an toàn người bệnh
13 trang 38 0 0 -
8 trang 36 0 0
-
Sự sẵn sàng cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tại các trạm y tế
6 trang 35 0 0 -
Một số khó khăn trong tiếp cận dịch vụ y tế của người cao tuổi ở nông thôn hiện nay
7 trang 34 0 0 -
8 trang 34 0 0