An toàn vệ sinh trong thực phẩm dành cho bé
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 92.55 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điều đáng nói là việc lạm dụng tràn lan các chất phụ gia này sẽ không tốt cho quá trình phát triển và sức khỏe trẻ. Phần lớn các bé hiện nay phải dùng chung nhiều loại thực phẩm với người lớn và chưa có một tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm dành riêng cho trẻ. Với thể chất chưa phát triển đầy đủ, trẻ sẽ dễ bị nhạy cảm với thực phẩm có chứa các chất phụ gia này, gây ảnh hưởng cho sự phát triển về lâu về dài của bé… Chất bảo quản, phẩm màu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
An toàn vệ sinh trong thực phẩm dành cho bé An toàn vệ sinh trong thực phẩm dành cho bé Điều đáng nói là việc lạm dụng tràn lan các chất phụ gia này sẽ không tốt cho quá trình phát triển và sức khỏe trẻ. Phần lớn các bé hiện nay phải dùng chung nhiều loại thực phẩm với người lớn và chưa có một tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm dành riêng cho trẻ. Với thể chất chưa phát triển đầy đủ, trẻ sẽ dễ bị nhạy cảm với thực phẩm có chứa các chất phụ gia này, gây ảnh hưởng cho sự phát triển về lâu về dài của bé… Chất bảo quản, phẩm màu và chất điều vị (tạo ngọt) - Có thể bạn chưa biết Theo nghiên cứu của các nhà khoa học Anh, một số loại phẩm màu và chất bảo quản có thể làm trẻ hung hăng và lười suy nghĩ. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh hành vi hiếu động của bé có liên quan đến một số chất bảo quản và phẩm màu có trong bánh kẹo và thức uống. Liên minh châu Âu (EU) đã kêu gọi các nhà sản xuất tự nguyện loại bỏ các chất phụ gia dùng cho việc tạo màu và bảo quản. Từ tháng 7-2008, Cơ quan Tiêu chuẩn Thực phẩm Anh (FSA) cũng đưa ra lời kêu gọi không sử dụng chất tạo màu nhân tạo trong các thực phẩm như kem, nước giải khát, bánh kẹo và trong một số loại thức ăn khác dành cho trẻ. Bên cạnh phẩm màu và chất bảo quản, chất điều vị (tạo ngọt) còn gọi là bột ngọt hay mì chính - một loại phụ gia được các bà nội trợ Việt tin dùng trong bữa ăn hàng ngày. Thật ra, chất điều vị (tạo ngọt) chỉ có công dụng như một chất làm tăng hương vị cho món ăn và không chứa bất kỳ thành phần dinh dưỡng nào… Sử dụng chất điều vị (tạo ngọt)quá liều lượng cho phép sẽ gây ảnh hưởng xấu đến người mắc bệnh huyết áp cao, bệnh về tim mạch… Riêng đối với trẻ, các chuyên gia dinh dưỡng khuyên không nên dùng chất điều vị (tạo ngọt)trong các món ăn của trẻ vì ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển trí não. Thực phẩm không an toàn - lựa chọn nào cho bé? Trên một số diễn đàn, các mẹ chia sẻ: “Mỗi ngày bước chân đến chợ, chị lại bị rơi vào vòng lẩn quẩn của hàng loạt câu hỏi: Loại rau này tưới bằng nước gì? Cá liệu có tẩm hóa chất để tươi lâu? Dường như thịt đã được “xử lý”, liệu chất bảo quản ấy có an toàn? Dần dà, chị bỏ thói quen đi chợ, thay vào đó là chọn các loại thực phẩm từ siêu thị. Nhưng mối lo đâu hẳn được giải quyết triệt để khi cách đây vài tháng, đứa bé con người bạn từng phải nhập viện vì dị ứng, mà nguyên nhân là do các loại thực phẩm mua sẵn từ siêu thị cũng ít nhiều “dính” phụ gia…”. Những chia sẻ này cho thấy chỉ số tin dùng của người tiêu dùng đang ở mức báo động. Sự hỗ trợ của thực phẩm chứa phụ gia thường khiến món ăn trông bắt mắt, thơm ngon hơn. Món càng ngon lành, bé càng thích ăn, thậm chí ăn thấy ngon miệng. Điển hình như thực phẩm ăn liền được xem là món khoái khẩu của nhiều trẻ. Thế nhưng, hầu hết các loại thực phẩm ăn liền hiện nay trên thị trường, hiếm có loại nào thích hợp với trẻ, dễ dẫn đến những ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
An toàn vệ sinh trong thực phẩm dành cho bé An toàn vệ sinh trong thực phẩm dành cho bé Điều đáng nói là việc lạm dụng tràn lan các chất phụ gia này sẽ không tốt cho quá trình phát triển và sức khỏe trẻ. Phần lớn các bé hiện nay phải dùng chung nhiều loại thực phẩm với người lớn và chưa có một tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm dành riêng cho trẻ. Với thể chất chưa phát triển đầy đủ, trẻ sẽ dễ bị nhạy cảm với thực phẩm có chứa các chất phụ gia này, gây ảnh hưởng cho sự phát triển về lâu về dài của bé… Chất bảo quản, phẩm màu và chất điều vị (tạo ngọt) - Có thể bạn chưa biết Theo nghiên cứu của các nhà khoa học Anh, một số loại phẩm màu và chất bảo quản có thể làm trẻ hung hăng và lười suy nghĩ. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh hành vi hiếu động của bé có liên quan đến một số chất bảo quản và phẩm màu có trong bánh kẹo và thức uống. Liên minh châu Âu (EU) đã kêu gọi các nhà sản xuất tự nguyện loại bỏ các chất phụ gia dùng cho việc tạo màu và bảo quản. Từ tháng 7-2008, Cơ quan Tiêu chuẩn Thực phẩm Anh (FSA) cũng đưa ra lời kêu gọi không sử dụng chất tạo màu nhân tạo trong các thực phẩm như kem, nước giải khát, bánh kẹo và trong một số loại thức ăn khác dành cho trẻ. Bên cạnh phẩm màu và chất bảo quản, chất điều vị (tạo ngọt) còn gọi là bột ngọt hay mì chính - một loại phụ gia được các bà nội trợ Việt tin dùng trong bữa ăn hàng ngày. Thật ra, chất điều vị (tạo ngọt) chỉ có công dụng như một chất làm tăng hương vị cho món ăn và không chứa bất kỳ thành phần dinh dưỡng nào… Sử dụng chất điều vị (tạo ngọt)quá liều lượng cho phép sẽ gây ảnh hưởng xấu đến người mắc bệnh huyết áp cao, bệnh về tim mạch… Riêng đối với trẻ, các chuyên gia dinh dưỡng khuyên không nên dùng chất điều vị (tạo ngọt)trong các món ăn của trẻ vì ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển trí não. Thực phẩm không an toàn - lựa chọn nào cho bé? Trên một số diễn đàn, các mẹ chia sẻ: “Mỗi ngày bước chân đến chợ, chị lại bị rơi vào vòng lẩn quẩn của hàng loạt câu hỏi: Loại rau này tưới bằng nước gì? Cá liệu có tẩm hóa chất để tươi lâu? Dường như thịt đã được “xử lý”, liệu chất bảo quản ấy có an toàn? Dần dà, chị bỏ thói quen đi chợ, thay vào đó là chọn các loại thực phẩm từ siêu thị. Nhưng mối lo đâu hẳn được giải quyết triệt để khi cách đây vài tháng, đứa bé con người bạn từng phải nhập viện vì dị ứng, mà nguyên nhân là do các loại thực phẩm mua sẵn từ siêu thị cũng ít nhiều “dính” phụ gia…”. Những chia sẻ này cho thấy chỉ số tin dùng của người tiêu dùng đang ở mức báo động. Sự hỗ trợ của thực phẩm chứa phụ gia thường khiến món ăn trông bắt mắt, thơm ngon hơn. Món càng ngon lành, bé càng thích ăn, thậm chí ăn thấy ngon miệng. Điển hình như thực phẩm ăn liền được xem là món khoái khẩu của nhiều trẻ. Thế nhưng, hầu hết các loại thực phẩm ăn liền hiện nay trên thị trường, hiếm có loại nào thích hợp với trẻ, dễ dẫn đến những ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vệ sinh an toàn thực phẩm bệnh thường gặp ở trẻ em cách phòng và trị bệnh cho trẻ cách chăm sóc trẻ chế độ dinh dưỡng cho bé cẩn thận chăm bé ănTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 152 0 0 -
229 trang 142 0 0
-
Giáo trình Thương phẩm và an toàn thực phẩm (Nghề: Kỹ thuật chế biến món ăn) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
59 trang 122 6 0 -
53 trang 83 2 0
-
Chuyên đề: Kiểm Tra VSTY Sữa Và Các Sản Phẩm Sữa Trong Thực Tế Hiện Nay
51 trang 78 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật chế biến thịt heo đen xông khói Nam Giang
32 trang 78 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp đảm bảo Vệ sinh an toàn thực phẩm ở trường Mầm non
20 trang 68 0 0 -
Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm - Th.S Hà Diệu Linh
45 trang 65 1 0 -
Giáo trình Vệ sinh an toàn thực phẩm: Phần 1
171 trang 55 0 0 -
Nghiên cứu chế biến nước uống từ hoa đậu biếc và hạt chia
9 trang 53 0 0