![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Ăn uống & trí nhớ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 252.75 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Căn bản của trí nhớ là hệ thần kinh và sự hoạt động của các chất dẫn truyền thần kinh. Hệ thần kinh, nhất là não bộ được cấu tạo từ ngày thứ 25 sau khi trứng thụ tinh. Vì thế, nói đến vấn đề ăn uống và trí nhớ ta phải nói đến việc xây dựng cơ thể từ khi còn trong bụng mẹ cho đến hiện tại. Trong phạm vi bài này, chúng tôi chỉ tóm lược những yếu tố chính liên quan đến vấn đề này mà thôi.Giai đoạn bào thai Để có một đứa con...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ăn uống & trí nhớ Ăn uống & trí nhớ Căn bản của trí nhớ là hệ thần kinh và sự hoạt động của các chất dẫntruyền thần kinh. Hệ thần kinh, nhất là não bộ được cấu tạo từ ngày thứ 25sau khi trứng thụ tinh. Vì thế, nói đến vấn đề ăn uống và trí nhớ ta phải nóiđến việc xây dựng cơ thể từ khi còn trong bụng mẹ cho đến hiện tại. Trongphạm vi bài này, chúng tôi chỉ tóm lược những yếu tố chính liên quan đếnvấn đề này mà thôi. Giai đoạn bào thai Để có một đứa con thông minh nhớ giỏi, học giỏi, tuổi của cha mẹ lúc sinhra nó tốt nhất là từ 22 đến 34 và cả hai phải đang ở trong tình trạng khỏe mạnh.Ngoài ra người ta đã chứng minh rằng những đứa con trong gia đình chỉ có 1 - 3con luôn có chỉ số thông minh cao hơn con của những gia đình đông con. Từ lúc bắt đầu mang thai cho đến khi sinh nở, thai phụ phải được ăn uốngđầy đủ và cân bằng dưỡng chất (xem bài “Ăn uống và sức khỏe” - Chuyên đề Sứckhỏe số 157) nhất là từ tháng thứ tư mang thai trở đi sao cho suốt thai kỳ ngườimang thai tăng cân đều cho đến cuối thai kỳ được khoảng 12,5 kg. Lưu ý không đểthiếu chất đạm, chất béo (thịt, cá, đậu phộng, đậu nành, mè, gạo, tôm, cua, sò, ốc,trứng...) và rau quả tươi (sinh tố, khoáng chất), nên ăn thêm mỗi tuần một lần từ20 - 40 g rong biển để có đủ khoáng vi lượng, nhất là iod. Sự kỳ diệu của cơ chếmà bà mẹ có thể sinh ra một đứa bé hoàn chỉnh thì bà mẹ nào cũng làm đượcnhưng với điều kiện là thai phụ phải được ăn uống cân bằng dưỡng chất và khôngcó các chất độc hại. Trung bình mỗi ngày bào thai tăng 13 g và cho đến lúc sơ sinhbộ não chỉ nặng 300 - 350 g thôi nhưng trẻ đã biết ghi nhớ mọi vấn đề. Ngày nayngười ta biết rằng từ tháng thứ 6 trong bào thai, thai nhi đã biết ghi nhận âm thanhvà những tác động bên ngoài nếu thai phụ ăn uống cân bằng dưỡng chất, tránhrượu, thuốc lá, cà phê và các dược phẩm độc hại. Mỗi ngày thai phụ cần có thêm 1ly sữa bò và 1 quả trứng luộc (3 - 5 trứng/tuần). Giai đoạn sơ sinh đến 6 tuổi Trong năm đầu cuộc đời, bộ não mỗi ngày tăng thêm 2 g. Thức ăn chính làsữa, nhất là sữa mẹ. Trẻ sơ sinh phải được bú mẹ ngay trong giờ đầu (đừng để trễhơn 4 giờ sau sinh). Muốn có sữa mẹ, sản phụ phải ăn nhiều, uống nhiều nhữngchất đạm như thịt, cá, sữa bò, sữa đậu nành, và sinh tố từ rau quả như cam, chuốivà rau quả nấu canh chứ đừng kiêng cữ sai lầm. Phải đảm bảo cho trẻ bú sữa mẹtrong năm đầu, tối thiểu là 6 tháng đầu. Từ tháng thứ 5 trở đi phải cho trẻ ăn dặmsữa bò, dầu, đậu mè, rau, cá, thịt, trứng... Bộ não từ sơ sinh đến 4 tuổi sẽ tăng từ300 g lên 1.200 g mà thức ăn chủ yếu cho não, tế bào thần kinh là sữa (sữa mẹnăm đầu và sữa bò, dê, trâu, trong thời gian kế), rau, cá, thịt và dầu thực vật hayđậu mè để đảm bảo có đủ lactoz, acid béo cần thiết và chất đạm cấu tạo tế bào thầnkinh (gọi là chất xám). Vì thế không bao giờ nên dứt sữa trẻ em (sữa bò) trước 6tuổi. Nếu trẻ bị suy dinh dưỡng hay sai dinh dưỡng trong giai đoạn trước 6 tuổi,sau này có cho ăn bù cũng không hồi phục về trí não được. Giai đoạn từ 6 đến 18 tuổi Trong giai đoạn này thức ăn phải đảm bảo 2 yêu cầu: hoàn tất cấu tạo hệthần kinh và hoạt động của trí nhớ vì là tuổi đi học. Hoàn tất hệ thần kinh: từ lúc sơ sinh, số lượng tế bào thần kinh đã có đủnhưng về số lượng cơ cấu tức là vỏ bọc sợi thần kinh (chất xám) chỉ cấu tạo nhanhtừ sơ sinh đến 6 tuổi và tiếp tục hoàn tất cho đến 18 tuổi. Mà thức ăn cho chất xámnhư nói trên là lactoz (trong sữa mẹ và sữa động vật), acid béo thiết yếu trong dầu(và đậu mè nấu) và chất đạm trong cá, thịt, đậu mè cùng sinh tố khoáng chất kháctrong rau quả tươi. Như thế từ 6 tuổi trở lên chỉ giảm sữa chứ không nên thiếu hẳnsữa động vật. Ngoài ra còn cần có một tình thương yêu của gia đình và sự chămsóc tinh thần cho đứa trẻ nữa. Để có đủ những cơ sở vật chất và tinh thần như thế,rõ ràng không có cách nào khác hơn là mỗi gia đình chỉ nên có 2 con mà thôi. Hoạt động của trí tuệ: những tín hiệu mà tai nghe, mắt thấy, miệng nếm,da sờ... đều được dẫn truyền vào trung tâm trí nhớ ở khúc cuộn hà mã(hippocampe) ở mặt trong bán cầu não. Các tế bào thần kinh dẫn truyền và xử lýtin tức ấy thông qua các hóa chất do hệ thần kinh tiết ra. Người ta biết rằng tínhiệu được truyền qua các khớp thần kinh (tức nơi tiếp nối giữa hai đầu dây thầnkinh) nhờ chất chuyển vận thần kinh là acetilcholin. Để có acetilcholin, thức ănhàng ngày cần có một ít cholin như trong lòng đỏ trứng, đậu mè, não, tủy, gạolứt... Có đủ acetilcholin thì trí nhớ tức thì gia tăng. Sự biến đổi tín hiệu thành ký ức (để nhớ lâu) cần có các dưỡng chất nhưcalci, kali, natri, glutamat và nhất là cơ thể phải đủ nước vì mọi diễn biến sinh họcnày đều xảy ra trong môi trường nước, để các ion Ca++, K+, Na+, Cl-... di chuyểnthuận lợi vô ra màng tế bào thần kinh. Các điều kiện có được dễ dàng với khẩuphần lương thực và rau cá th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ăn uống & trí nhớ Ăn uống & trí nhớ Căn bản của trí nhớ là hệ thần kinh và sự hoạt động của các chất dẫntruyền thần kinh. Hệ thần kinh, nhất là não bộ được cấu tạo từ ngày thứ 25sau khi trứng thụ tinh. Vì thế, nói đến vấn đề ăn uống và trí nhớ ta phải nóiđến việc xây dựng cơ thể từ khi còn trong bụng mẹ cho đến hiện tại. Trongphạm vi bài này, chúng tôi chỉ tóm lược những yếu tố chính liên quan đếnvấn đề này mà thôi. Giai đoạn bào thai Để có một đứa con thông minh nhớ giỏi, học giỏi, tuổi của cha mẹ lúc sinhra nó tốt nhất là từ 22 đến 34 và cả hai phải đang ở trong tình trạng khỏe mạnh.Ngoài ra người ta đã chứng minh rằng những đứa con trong gia đình chỉ có 1 - 3con luôn có chỉ số thông minh cao hơn con của những gia đình đông con. Từ lúc bắt đầu mang thai cho đến khi sinh nở, thai phụ phải được ăn uốngđầy đủ và cân bằng dưỡng chất (xem bài “Ăn uống và sức khỏe” - Chuyên đề Sứckhỏe số 157) nhất là từ tháng thứ tư mang thai trở đi sao cho suốt thai kỳ ngườimang thai tăng cân đều cho đến cuối thai kỳ được khoảng 12,5 kg. Lưu ý không đểthiếu chất đạm, chất béo (thịt, cá, đậu phộng, đậu nành, mè, gạo, tôm, cua, sò, ốc,trứng...) và rau quả tươi (sinh tố, khoáng chất), nên ăn thêm mỗi tuần một lần từ20 - 40 g rong biển để có đủ khoáng vi lượng, nhất là iod. Sự kỳ diệu của cơ chếmà bà mẹ có thể sinh ra một đứa bé hoàn chỉnh thì bà mẹ nào cũng làm đượcnhưng với điều kiện là thai phụ phải được ăn uống cân bằng dưỡng chất và khôngcó các chất độc hại. Trung bình mỗi ngày bào thai tăng 13 g và cho đến lúc sơ sinhbộ não chỉ nặng 300 - 350 g thôi nhưng trẻ đã biết ghi nhớ mọi vấn đề. Ngày nayngười ta biết rằng từ tháng thứ 6 trong bào thai, thai nhi đã biết ghi nhận âm thanhvà những tác động bên ngoài nếu thai phụ ăn uống cân bằng dưỡng chất, tránhrượu, thuốc lá, cà phê và các dược phẩm độc hại. Mỗi ngày thai phụ cần có thêm 1ly sữa bò và 1 quả trứng luộc (3 - 5 trứng/tuần). Giai đoạn sơ sinh đến 6 tuổi Trong năm đầu cuộc đời, bộ não mỗi ngày tăng thêm 2 g. Thức ăn chính làsữa, nhất là sữa mẹ. Trẻ sơ sinh phải được bú mẹ ngay trong giờ đầu (đừng để trễhơn 4 giờ sau sinh). Muốn có sữa mẹ, sản phụ phải ăn nhiều, uống nhiều nhữngchất đạm như thịt, cá, sữa bò, sữa đậu nành, và sinh tố từ rau quả như cam, chuốivà rau quả nấu canh chứ đừng kiêng cữ sai lầm. Phải đảm bảo cho trẻ bú sữa mẹtrong năm đầu, tối thiểu là 6 tháng đầu. Từ tháng thứ 5 trở đi phải cho trẻ ăn dặmsữa bò, dầu, đậu mè, rau, cá, thịt, trứng... Bộ não từ sơ sinh đến 4 tuổi sẽ tăng từ300 g lên 1.200 g mà thức ăn chủ yếu cho não, tế bào thần kinh là sữa (sữa mẹnăm đầu và sữa bò, dê, trâu, trong thời gian kế), rau, cá, thịt và dầu thực vật hayđậu mè để đảm bảo có đủ lactoz, acid béo cần thiết và chất đạm cấu tạo tế bào thầnkinh (gọi là chất xám). Vì thế không bao giờ nên dứt sữa trẻ em (sữa bò) trước 6tuổi. Nếu trẻ bị suy dinh dưỡng hay sai dinh dưỡng trong giai đoạn trước 6 tuổi,sau này có cho ăn bù cũng không hồi phục về trí não được. Giai đoạn từ 6 đến 18 tuổi Trong giai đoạn này thức ăn phải đảm bảo 2 yêu cầu: hoàn tất cấu tạo hệthần kinh và hoạt động của trí nhớ vì là tuổi đi học. Hoàn tất hệ thần kinh: từ lúc sơ sinh, số lượng tế bào thần kinh đã có đủnhưng về số lượng cơ cấu tức là vỏ bọc sợi thần kinh (chất xám) chỉ cấu tạo nhanhtừ sơ sinh đến 6 tuổi và tiếp tục hoàn tất cho đến 18 tuổi. Mà thức ăn cho chất xámnhư nói trên là lactoz (trong sữa mẹ và sữa động vật), acid béo thiết yếu trong dầu(và đậu mè nấu) và chất đạm trong cá, thịt, đậu mè cùng sinh tố khoáng chất kháctrong rau quả tươi. Như thế từ 6 tuổi trở lên chỉ giảm sữa chứ không nên thiếu hẳnsữa động vật. Ngoài ra còn cần có một tình thương yêu của gia đình và sự chămsóc tinh thần cho đứa trẻ nữa. Để có đủ những cơ sở vật chất và tinh thần như thế,rõ ràng không có cách nào khác hơn là mỗi gia đình chỉ nên có 2 con mà thôi. Hoạt động của trí tuệ: những tín hiệu mà tai nghe, mắt thấy, miệng nếm,da sờ... đều được dẫn truyền vào trung tâm trí nhớ ở khúc cuộn hà mã(hippocampe) ở mặt trong bán cầu não. Các tế bào thần kinh dẫn truyền và xử lýtin tức ấy thông qua các hóa chất do hệ thần kinh tiết ra. Người ta biết rằng tínhiệu được truyền qua các khớp thần kinh (tức nơi tiếp nối giữa hai đầu dây thầnkinh) nhờ chất chuyển vận thần kinh là acetilcholin. Để có acetilcholin, thức ănhàng ngày cần có một ít cholin như trong lòng đỏ trứng, đậu mè, não, tủy, gạolứt... Có đủ acetilcholin thì trí nhớ tức thì gia tăng. Sự biến đổi tín hiệu thành ký ức (để nhớ lâu) cần có các dưỡng chất nhưcalci, kali, natri, glutamat và nhất là cơ thể phải đủ nước vì mọi diễn biến sinh họcnày đều xảy ra trong môi trường nước, để các ion Ca++, K+, Na+, Cl-... di chuyểnthuận lợi vô ra màng tế bào thần kinh. Các điều kiện có được dễ dàng với khẩuphần lương thực và rau cá th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học cơ sở cách chăm sóc sức khỏe bệnh thường gặp cách phòng và trị bệnh cách giúp nhớ lâuTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
7 trang 202 0 0
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 198 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 179 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 175 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 153 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 114 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 111 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 82 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0