Angkor - Di sản văn hóa thế giới
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 515.91 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết giới thiệu về nền văn minh Khmer và những di sản văn hóa vô giá còn lại: Angkor Wat, Angkor Thom, Preah Khan, Ta Prohm và Đền Banteay Srei. Bài viết trình bày về các yếu tố kiến trúc và chi tiết trang trí cụ thể của từng ngôi đền.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Angkor - Di sản văn hóa thế giớiTrường Đại học Dân lập Văn Lang - Nội san Khoa học & Đào tạo, số 5, 11/2005ANGKOR – DI SẢN VĂN HOÁ THẾ GIỚIThS. KTS. LÝ THẾ DÂNNền văn minh Khmer phát triển rực rỡtừ đầu thế kỷ thứ 9 cho tới giữa thế kỷ15 rồi lụi tàn và mau chóng chìm vàoquên lãng, để lại cho đất nước và nhândân Campuchia những di sản văn hóavô giá. Ngày nay nền văn minh này chỉcòn là những phế tích rải rác khắp đấtnước, chìm lút trong rừng già hay bịchính bàn tay con người tàn phá. Trongsố đó, Angkor là nơi có các ngôi đền đẹpnhất, còn nguyên vẹn nhất và tập trungvới mật độ cao nhất.Toàn khu Angkor bao gồm hơn 35 đềnthờ lớn nhỏ, xây dựng từ cuối thế kỷ thứ9 cho tới cuối thế kỷ 12, nằm phía Bắcđất nước Campuchia. Trong khuôn khổcủa bài báo, tôi chỉ xin giới thiệu dướiđây một số ngôi đền được coi là đẹpnhất của Angkor:1.Ngôiđềnđầutiêntrongsố đó làAngkorWat,cómặttrênlá quốc kỳCampuchiangày nay. Angkor Wat, nằm cách SiemReap 6 km về phía Bắc, được xây dựngvà khoảng nửa đầu thế kỷ 12 dưới triềuSurayavarman II. Đây là công trình lớnnhất trong quần thể Angkor và là mộttrong những tác phẩm kiến trúc nổi bậtnhất. Sự hoàn hảo của bố cục, sự cânđối, tỷ lệ thức, những bức phù điêu vàđiêu khắc của đền khiến nó trở thànhmột trong những đền thờ đẹp nhất thếAngkor - Di sản văn hóa thế giới - ThS. Lý Thế Dângiới. Đền được xây dựng vào đúng giữathời kỳ phát triển cực thịnh của nghệthuật Khmer.Từ Wat, xuất phát từ tiếng Thái dùngđể chỉ một ngôi chùa, có lẽ đượcgắn với tên gọi của Angkor khi nóđược chuyển thành một ngôi đền thờPhật vào thời gian khoảng thế kỷ 16.Sau khi kinh đô của vương quốc chuyểnvề Phnom Penh, Angkor Wat được giaocho các nhà sư chăm sóc.Một số nhà nghiên cứu cho rằng AngkorWat được thiết kế bởi Divakarapandita,tể tướng và cố vấn tối cao của đức vua,người được coi là hiện thân của mộtvị thần Hindu giáo. Người Khmer giaocông việc xây dựng Angkor Wat chokiến trúc sư bậc thầy Visvakarman. Việcxây dựng có lẽ được tiến hành vào đầutriều đại Surayavarman II do tên củaông xuất hiện trên các phù điêu ở đây vàtrên đấy ghi lại rằng Angkor Wat đượchoàn thành sau cái chết của ông. Thờigian để hoàn thành công trình này ướctính là khoảng 30 năm.Có khá nhiều ý kiến tranh cãi của cáchọc giả xoay quanh vấn đề: Angkor Watlà một đền thờ hay một lăng mộ. Hầuhết đều đồng ý là kiến trúc và các trangtrí ở đây đã chỉ ra rằng đó là một đềnthờ thần và rằng đây cũng là một lăngmộ dành cho đức vua sau khi ngài quađời. Căn cứ của kết luận này là ở chỗ:khác với hầu hết những ngôi đền khácở khu Angkor quay về hướng Đông,Angkor Wat lại có lối vào chính quay vềhướng Tây. Các điêu khắc ở đây đượcsắp xếp để được chiêm ngưỡng từ trái45Trường Đại học Dân lập Văn Lang - Nội san Khoa học & Đào tạo, số 5, 11/2005sang phải, một hình thức sử dụng trongnghi lễ Hindu giáo dành cho các lăngmộ. Điều này được nhấn mạnh trên mặttường hướng Tây với sự hình tượnghóa cái chết bằng cảnh mặt trời lặn.Chiều cao của Angkor Wat tính từ nềntới đỉnh của ngọn tháp chính là 65m,trông có vẻ cao hơn thực tế nhờ việcthiết kế công trình đặt trên 3 tầng nền.Mỗi tầng lại xây nhỏ hơn và đặt caohơn tầng dưới. Các dãy hành lang cómái và hàng cột tạo thành giới hạn củatầng nền thứ nhất và thứ hai. Tầng nềnthứ ba nâng đỡ cho 5 ngọn tháp – bốntháp góc và một tháp chính ở giữa – đâylà nét kiến trúc đặc trưng nổi bật củaAngkor Wat. Hình dáng tổng quát củachúng là cách điệu hình ảnh một búphoa sen. Các tầng nền, cái này mọc lêntrên cái kia, tạo cho ngôi đền có hìnhtháp mà những đóa sen chính là điểmnhấn. Sự thiết kế tài tình của AngkorWat cho phép chỉ có thể nhìn thấy cả 5ngọn tháp từ một số góc nhìn nhất định.Ví dụ như các tháp này không thể nhìnthấy được từ cổng chính. Nhiều cấu trúcvà sân trong được thiết kế dạng chữthập. Bộ mái đá cuốn vòm của các dãyhành lang, các phòng lớn và gian thờ làmột đặc điểm độc đáo khác của AngkorWat. Nhìn từ xa thì bộ mái trông như lợpbằng ngói đá, nhưng lại gần thì nhận rangay đó là những cuốn vòm.Angkor Wat là bản mô phỏng bằng đáquan điểm cổ xưa về vũ trụ và trật tựthế giới. Ngọn tháp trung tâm vươn lêntừ giữa đền thờ tượng trưng cho Núi Vũtrụ Meru theo truyền thuyết, nằm tại trungtâm của vũ trụ. Năm ngọn tháp của đềnchính là những đỉnh của núi Meru, nhữngbức tường bao ngoài tượng trưng cho giớihạn của thế giới và các hào nước xungquanh tượng trưng cho các đại dương.Một nghiên cứu cho thấy khi người Khmer46xâydựngđền, nhữngkích thướcáp dụng chocác thànhphần kiếntrúccủađền đượctínhtoándựa trên những con số liên quan tới cáctruyền thuyết và vũ trụ quan của Hindugiáo. Ví dụ như vị trí của các mảng phùđiêu được điều chỉnh cho khớp với quỹđạo mặt trời.Angkor Wat là một ngôi đền rộng lớn xâydựng trên khu đất có diện tích 210ha, baoquanh bởi các hào nước rộng tới 200m.Chiều dài tổng cộng của các dãy hành langlà 5,5km. Con đường chính được lát đá băngqua hào ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Angkor - Di sản văn hóa thế giớiTrường Đại học Dân lập Văn Lang - Nội san Khoa học & Đào tạo, số 5, 11/2005ANGKOR – DI SẢN VĂN HOÁ THẾ GIỚIThS. KTS. LÝ THẾ DÂNNền văn minh Khmer phát triển rực rỡtừ đầu thế kỷ thứ 9 cho tới giữa thế kỷ15 rồi lụi tàn và mau chóng chìm vàoquên lãng, để lại cho đất nước và nhândân Campuchia những di sản văn hóavô giá. Ngày nay nền văn minh này chỉcòn là những phế tích rải rác khắp đấtnước, chìm lút trong rừng già hay bịchính bàn tay con người tàn phá. Trongsố đó, Angkor là nơi có các ngôi đền đẹpnhất, còn nguyên vẹn nhất và tập trungvới mật độ cao nhất.Toàn khu Angkor bao gồm hơn 35 đềnthờ lớn nhỏ, xây dựng từ cuối thế kỷ thứ9 cho tới cuối thế kỷ 12, nằm phía Bắcđất nước Campuchia. Trong khuôn khổcủa bài báo, tôi chỉ xin giới thiệu dướiđây một số ngôi đền được coi là đẹpnhất của Angkor:1.Ngôiđềnđầutiêntrongsố đó làAngkorWat,cómặttrênlá quốc kỳCampuchiangày nay. Angkor Wat, nằm cách SiemReap 6 km về phía Bắc, được xây dựngvà khoảng nửa đầu thế kỷ 12 dưới triềuSurayavarman II. Đây là công trình lớnnhất trong quần thể Angkor và là mộttrong những tác phẩm kiến trúc nổi bậtnhất. Sự hoàn hảo của bố cục, sự cânđối, tỷ lệ thức, những bức phù điêu vàđiêu khắc của đền khiến nó trở thànhmột trong những đền thờ đẹp nhất thếAngkor - Di sản văn hóa thế giới - ThS. Lý Thế Dângiới. Đền được xây dựng vào đúng giữathời kỳ phát triển cực thịnh của nghệthuật Khmer.Từ Wat, xuất phát từ tiếng Thái dùngđể chỉ một ngôi chùa, có lẽ đượcgắn với tên gọi của Angkor khi nóđược chuyển thành một ngôi đền thờPhật vào thời gian khoảng thế kỷ 16.Sau khi kinh đô của vương quốc chuyểnvề Phnom Penh, Angkor Wat được giaocho các nhà sư chăm sóc.Một số nhà nghiên cứu cho rằng AngkorWat được thiết kế bởi Divakarapandita,tể tướng và cố vấn tối cao của đức vua,người được coi là hiện thân của mộtvị thần Hindu giáo. Người Khmer giaocông việc xây dựng Angkor Wat chokiến trúc sư bậc thầy Visvakarman. Việcxây dựng có lẽ được tiến hành vào đầutriều đại Surayavarman II do tên củaông xuất hiện trên các phù điêu ở đây vàtrên đấy ghi lại rằng Angkor Wat đượchoàn thành sau cái chết của ông. Thờigian để hoàn thành công trình này ướctính là khoảng 30 năm.Có khá nhiều ý kiến tranh cãi của cáchọc giả xoay quanh vấn đề: Angkor Watlà một đền thờ hay một lăng mộ. Hầuhết đều đồng ý là kiến trúc và các trangtrí ở đây đã chỉ ra rằng đó là một đềnthờ thần và rằng đây cũng là một lăngmộ dành cho đức vua sau khi ngài quađời. Căn cứ của kết luận này là ở chỗ:khác với hầu hết những ngôi đền khácở khu Angkor quay về hướng Đông,Angkor Wat lại có lối vào chính quay vềhướng Tây. Các điêu khắc ở đây đượcsắp xếp để được chiêm ngưỡng từ trái45Trường Đại học Dân lập Văn Lang - Nội san Khoa học & Đào tạo, số 5, 11/2005sang phải, một hình thức sử dụng trongnghi lễ Hindu giáo dành cho các lăngmộ. Điều này được nhấn mạnh trên mặttường hướng Tây với sự hình tượnghóa cái chết bằng cảnh mặt trời lặn.Chiều cao của Angkor Wat tính từ nềntới đỉnh của ngọn tháp chính là 65m,trông có vẻ cao hơn thực tế nhờ việcthiết kế công trình đặt trên 3 tầng nền.Mỗi tầng lại xây nhỏ hơn và đặt caohơn tầng dưới. Các dãy hành lang cómái và hàng cột tạo thành giới hạn củatầng nền thứ nhất và thứ hai. Tầng nềnthứ ba nâng đỡ cho 5 ngọn tháp – bốntháp góc và một tháp chính ở giữa – đâylà nét kiến trúc đặc trưng nổi bật củaAngkor Wat. Hình dáng tổng quát củachúng là cách điệu hình ảnh một búphoa sen. Các tầng nền, cái này mọc lêntrên cái kia, tạo cho ngôi đền có hìnhtháp mà những đóa sen chính là điểmnhấn. Sự thiết kế tài tình của AngkorWat cho phép chỉ có thể nhìn thấy cả 5ngọn tháp từ một số góc nhìn nhất định.Ví dụ như các tháp này không thể nhìnthấy được từ cổng chính. Nhiều cấu trúcvà sân trong được thiết kế dạng chữthập. Bộ mái đá cuốn vòm của các dãyhành lang, các phòng lớn và gian thờ làmột đặc điểm độc đáo khác của AngkorWat. Nhìn từ xa thì bộ mái trông như lợpbằng ngói đá, nhưng lại gần thì nhận rangay đó là những cuốn vòm.Angkor Wat là bản mô phỏng bằng đáquan điểm cổ xưa về vũ trụ và trật tựthế giới. Ngọn tháp trung tâm vươn lêntừ giữa đền thờ tượng trưng cho Núi Vũtrụ Meru theo truyền thuyết, nằm tại trungtâm của vũ trụ. Năm ngọn tháp của đềnchính là những đỉnh của núi Meru, nhữngbức tường bao ngoài tượng trưng cho giớihạn của thế giới và các hào nước xungquanh tượng trưng cho các đại dương.Một nghiên cứu cho thấy khi người Khmer46xâydựngđền, nhữngkích thướcáp dụng chocác thànhphần kiếntrúccủađền đượctínhtoándựa trên những con số liên quan tới cáctruyền thuyết và vũ trụ quan của Hindugiáo. Ví dụ như vị trí của các mảng phùđiêu được điều chỉnh cho khớp với quỹđạo mặt trời.Angkor Wat là một ngôi đền rộng lớn xâydựng trên khu đất có diện tích 210ha, baoquanh bởi các hào nước rộng tới 200m.Chiều dài tổng cộng của các dãy hành langlà 5,5km. Con đường chính được lát đá băngqua hào ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về Di sản văn hóa Di sản văn hóa Di sản văn hóa thế giới Nền văn minh Khmer Di sản văn hóa vô giá Các yếu tố kiến trúc Lý Thế DânTài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 385 0 0 -
9 trang 66 0 0
-
Luật tục Ê-đê về bảo vệ tài nguyên môi trường trong mối tương quan với pháp luật hiện nay
13 trang 57 0 0 -
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 57 0 0 -
Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với sản phẩm du lịch ban đêm tại Hà Nội
6 trang 55 0 0 -
Phát triển du lịch di sản văn hóa của Trung Quốc và kinh nghiệm cho thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 53 0 0 -
10 trang 50 0 0
-
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 1
128 trang 47 0 0 -
Ứng dụng công nghệ số hóa 3D cho các di tích lịch sử tại thành phố Nha Trang
8 trang 47 0 0 -
Thông báo số 3019/TB-TCHQ 2013
6 trang 43 0 0