Ảnh hưởng chi phí đi vay đến báo cáo tài chính - Trường hợp Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Á châu
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.61 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở các công ty quy mô siêu nhỏ (10 người lao động trở xuống) như Công ty cổ phần thương mại dịch vụ Á Châu chi phí đi vay khi phát sinh chủ yếu ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ vì hầu như các chi phí đi vay không liên quan trực tiếp đến đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở dang được vốn hóa. Ngoài ra tùy vào lãi vay trả định kỳ hay trả sau của hợp đồng vay vốn mà chi phí đi vay được hạch toán khác nhau do đó ảnh hưởng đến báo cáo tài chính khác nhau. Ở bài viết "Ảnh hưởng chi phí đi vay đến báo cáo tài chính - Trường hợp Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Á châu", tác giả sẽ có chứng minh cụ thể ảnh hưởng của lãi vay trả định kỳ và trả sau ảnh hưởng như thế nào đến báo cáo tài chính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng chi phí đi vay đến báo cáo tài chính - Trường hợp Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Á châu Ảnh hưởng chi phí đi vay đến báo cáo tài chính -Trường hợp Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Á châu Từ Mai Hoàng Phi Thạc sĩ, Giảng viên, Trường Đại học Nha Trang Tóm tắt Vốn là một trong những nguồn lực cần thiết và quan trọng của doanh nghiệp. Trong điều kiện nền kinh tế cạnh tranh gay gắt như hiện nay, bên cạnh những thách thức thì cơ hội cũng mở ra nhiều triển vọng phát triển kinh doanh cho doanh nghiệp. Tuy nhiên muốn nắm bắt những cơ hội này doanh nghiệp rất cần có vốn và do nguồn vốn có hạn của mình các doanh nghiệp thường đi vay để bổ sung vốn kinh doanh. Ở các công ty quy mô siêu nhỏ (10 người lao động trở xuống) như Công ty cổ phần thương mại dịch vụ Á Châu chi phí đi vay khi phát sinh chủ yếu ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ vì hầu như các chi phí đi vay không liên quan trực tiếp đến đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở dang được vốn hóa. Ngoài ra tùy vào lãi vay trả định kỳ hay trả sau của hợp đồng vay vốn mà chi phí đi vay được hạch toán khác nhau do đó ảnh hưởng đến báo cáo tài chính khác nhau. Ở bài viết này, tác giả sẽ có chứng minh cụ thể ảnh hưởng của lãi vay trả định kỳ và trả sau ảnh hưởng như thế nào đến báo cáo tài chính. Từ khóa: Chi phí đi vay; Lãi vay; Báo cáo tài chính 1. Đặt vấn đề Theo chuẩn mực kế toán số 16 chi phí đi vay là lãi tiền vay và các chi phí khác phát sinh liên quan trực tiếp đến các khoản vay của doanh nghiệp. Chi phí đi vay khi phát sinh phải ghi nhận vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ, trừ khi được vốn hóa còn nếu chi phí đi vay liên quan trực tiếp đến việc đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở dang được vốn hóa sẽ được tính vào giá trị của tài sản đó khi có đủ các điều kiện. 236 Ở các công ty quy mô siêu nhỏ (10 người lao động trở xuống) như Công ty cổ phần thương mại dịch vụ Á Châu chi phí đi vay khi phát sinh chủ yếu ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ vì hầu như các chi phí đi vay không liên quan trực tiếp đến đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở dang được vốn hóa. Tùy vào điều khoản lãi vay trả định kỳ hay trả sau trên hợp đồng vay vốn kiêm khế ước nhận nợ của công ty mà chi phí đi vay được hạch toán khác nhau do đó ảnh hưởng đến báo cáo tài chính khác nhau. 2. Giải quyết vấn đề Khi vay vốn lưu động bổ sung vốn kinh doanh, Công ty CP Thương mại và Dịch vụ Á Châu thường vay lãi trả định kỳ hoặc trả cuối kỳ, như thế chi phí đi vay được hạch toán khác nhau do đó ảnh hưởng đến báo cáo tài chính khác nhau theo từng trường hợp cụ thể sau: Trường hợp 1: Lãi vay trả định kỳ tức cuối tháng. Ví dụ, căn cứ Khế ước nhận nợ của Hợp đồng tín dụng số KHA.DN.04.211114 ngày 22/11/2014 của ngân hàng ACB. Số tiền giải ngân lần này là 100.000.000 vnđ để bổ sung vốn kinh doanh. Thời hạn vay 02 tháng, từ 22/11/2014 đến 22/01/2015, lãi suất vay trong hạn 11%/năm, quá hạn 150% lãi suất trong hạn. Tiền lãi được trả cuối mỗi tháng. Như vậy tiền lãi từng tháng theo như bảng sau: Bảng 1a: Bảng tính lãi trả định kỳ Thời gian Tiền lãi theo tháng Định khoản Tháng Số tiền lãi Từ 22/11/2014 – 30/11/2014 11/2014 244,444 Nợ 635 : 244,444 Có 112 : 244,444 Từ 01/12/2014 – 31/12/2014 12/2014 947,222 Nợ 635 : 947,222 Có 112 : 947,222 Từ 01/01/2015 – 22/01/2015 01/2015 672,222 Nợ 635 : 672,222 Có 112 : 672,222 Sổ cái các tài khoản năm 2014 như sau (giả sử các tài khoản khác không đổi): TK 111 TK 112 D: 1.000.000.000 D: 2.000.000.000 311) 100.000.000 244.444 (635 947.222 (635 0 0 100.000.000 1.191.666 D: 1.000.000.000 D: 2.098.808.334 237 TK 311 TK 411 D: 0 D: 3.000.000.000 100.000.000 (112 0 100.000.000 0 0 D: 100.000.000 D: 3.000.000.000 TK 635 112) 244.444 1.191.666 (911 112) 947.222 1.191.667 1.191.666 Sổ cái các tài khoản năm 2015 như sau (giả sử các tài khoản khác không đổi): TK 111 TK 112 D: 1.000.000.000 D: 2.098.808.334 672.222 (635 100.000.000 (311 0 0 0 100.672.222 D: 1.000.000.000 D: 1.998.136.112 TK 311 TK 411 D: 100.000.000 D: 3.000.000.000 112) 100.000.000 100.000.000 0 0 0 D: 0 D: 3.000.000.000 TK 635 112) 672.222 672.222 (911 672.222 672.222 Khi đó xét trên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng chi phí đi vay đến báo cáo tài chính - Trường hợp Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Á châu Ảnh hưởng chi phí đi vay đến báo cáo tài chính -Trường hợp Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Á châu Từ Mai Hoàng Phi Thạc sĩ, Giảng viên, Trường Đại học Nha Trang Tóm tắt Vốn là một trong những nguồn lực cần thiết và quan trọng của doanh nghiệp. Trong điều kiện nền kinh tế cạnh tranh gay gắt như hiện nay, bên cạnh những thách thức thì cơ hội cũng mở ra nhiều triển vọng phát triển kinh doanh cho doanh nghiệp. Tuy nhiên muốn nắm bắt những cơ hội này doanh nghiệp rất cần có vốn và do nguồn vốn có hạn của mình các doanh nghiệp thường đi vay để bổ sung vốn kinh doanh. Ở các công ty quy mô siêu nhỏ (10 người lao động trở xuống) như Công ty cổ phần thương mại dịch vụ Á Châu chi phí đi vay khi phát sinh chủ yếu ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ vì hầu như các chi phí đi vay không liên quan trực tiếp đến đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở dang được vốn hóa. Ngoài ra tùy vào lãi vay trả định kỳ hay trả sau của hợp đồng vay vốn mà chi phí đi vay được hạch toán khác nhau do đó ảnh hưởng đến báo cáo tài chính khác nhau. Ở bài viết này, tác giả sẽ có chứng minh cụ thể ảnh hưởng của lãi vay trả định kỳ và trả sau ảnh hưởng như thế nào đến báo cáo tài chính. Từ khóa: Chi phí đi vay; Lãi vay; Báo cáo tài chính 1. Đặt vấn đề Theo chuẩn mực kế toán số 16 chi phí đi vay là lãi tiền vay và các chi phí khác phát sinh liên quan trực tiếp đến các khoản vay của doanh nghiệp. Chi phí đi vay khi phát sinh phải ghi nhận vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ, trừ khi được vốn hóa còn nếu chi phí đi vay liên quan trực tiếp đến việc đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở dang được vốn hóa sẽ được tính vào giá trị của tài sản đó khi có đủ các điều kiện. 236 Ở các công ty quy mô siêu nhỏ (10 người lao động trở xuống) như Công ty cổ phần thương mại dịch vụ Á Châu chi phí đi vay khi phát sinh chủ yếu ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ vì hầu như các chi phí đi vay không liên quan trực tiếp đến đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở dang được vốn hóa. Tùy vào điều khoản lãi vay trả định kỳ hay trả sau trên hợp đồng vay vốn kiêm khế ước nhận nợ của công ty mà chi phí đi vay được hạch toán khác nhau do đó ảnh hưởng đến báo cáo tài chính khác nhau. 2. Giải quyết vấn đề Khi vay vốn lưu động bổ sung vốn kinh doanh, Công ty CP Thương mại và Dịch vụ Á Châu thường vay lãi trả định kỳ hoặc trả cuối kỳ, như thế chi phí đi vay được hạch toán khác nhau do đó ảnh hưởng đến báo cáo tài chính khác nhau theo từng trường hợp cụ thể sau: Trường hợp 1: Lãi vay trả định kỳ tức cuối tháng. Ví dụ, căn cứ Khế ước nhận nợ của Hợp đồng tín dụng số KHA.DN.04.211114 ngày 22/11/2014 của ngân hàng ACB. Số tiền giải ngân lần này là 100.000.000 vnđ để bổ sung vốn kinh doanh. Thời hạn vay 02 tháng, từ 22/11/2014 đến 22/01/2015, lãi suất vay trong hạn 11%/năm, quá hạn 150% lãi suất trong hạn. Tiền lãi được trả cuối mỗi tháng. Như vậy tiền lãi từng tháng theo như bảng sau: Bảng 1a: Bảng tính lãi trả định kỳ Thời gian Tiền lãi theo tháng Định khoản Tháng Số tiền lãi Từ 22/11/2014 – 30/11/2014 11/2014 244,444 Nợ 635 : 244,444 Có 112 : 244,444 Từ 01/12/2014 – 31/12/2014 12/2014 947,222 Nợ 635 : 947,222 Có 112 : 947,222 Từ 01/01/2015 – 22/01/2015 01/2015 672,222 Nợ 635 : 672,222 Có 112 : 672,222 Sổ cái các tài khoản năm 2014 như sau (giả sử các tài khoản khác không đổi): TK 111 TK 112 D: 1.000.000.000 D: 2.000.000.000 311) 100.000.000 244.444 (635 947.222 (635 0 0 100.000.000 1.191.666 D: 1.000.000.000 D: 2.098.808.334 237 TK 311 TK 411 D: 0 D: 3.000.000.000 100.000.000 (112 0 100.000.000 0 0 D: 100.000.000 D: 3.000.000.000 TK 635 112) 244.444 1.191.666 (911 112) 947.222 1.191.667 1.191.666 Sổ cái các tài khoản năm 2015 như sau (giả sử các tài khoản khác không đổi): TK 111 TK 112 D: 1.000.000.000 D: 2.098.808.334 672.222 (635 100.000.000 (311 0 0 0 100.672.222 D: 1.000.000.000 D: 1.998.136.112 TK 311 TK 411 D: 100.000.000 D: 3.000.000.000 112) 100.000.000 100.000.000 0 0 0 D: 0 D: 3.000.000.000 TK 635 112) 672.222 672.222 (911 672.222 672.222 Khi đó xét trên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học Kế toán Chi phí đi vay Báo cáo tài chính Chi phí sản xuất kinh doanh Lãi trả định kỳGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 380 1 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 291 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 290 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 270 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 251 0 0 -
88 trang 234 1 0
-
Quản lý tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Hữu Phước
248 trang 222 4 0 -
128 trang 219 0 0
-
6 trang 211 0 0