Danh mục

Ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật cắt tỉa cành đến sự ra hoa, đậu quả và năng suất nhãn tại tỉnh Sơn La

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 427.16 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đánh giá hiệu quả của biện pháp kỹ thuật cắt, tỉa cành nhãn được tiến hành tại xã Mường Lầm, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La. Bài viết này cung cấp dẫn liệu khoa học cơ bản về kỹ thuật cắt tỉa nhãn, nhằm nâng cao kiến thức về sản xuất nhãn bền vững tại huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật cắt tỉa cành đến sự ra hoa, đậu quả và năng suất nhãn tại tỉnh Sơn LaTẠP CHÍ KHOA HỌC – ĐẠI HỌC TÂY BẮC Vũ Quang Giảng và nnk (2021)Khoa học Tự nhiên và Công nghệ (24): 92 - 97 ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CẮT TỈA CÀNH ĐẾN SỰ RA HOA, ĐẬU QUẢ VÀ NĂNG SUẤT NHÃN TẠI TỈNH SƠN LA Vũ Quang Giảng Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Đánh giá hiệu quả của biện pháp kỹ thuật cắt, tỉa cành nhãn được tiến hành tại xã Mường Lầm, huyện SôngMã, tỉnh Sơn La. Thí nghiệm được bố trí với 5 công thức. Công thức 1 (CT1): cắt tỉa ở vị trí thu hoạch chùm quả; côngthức 2: cắt bỏ cành được hình thành từ 01 đợt lộc cũ cuối cùng giáp chùm quả; công thức 3 (CT3): cắt bỏ đoạn cànhđược hình thành từ 2 đợt lộc cũ giáp chùm quả; công thức 4 (CT4): cắt tỉa xuống cành có đường kính 1,5 - 2 cm; côngthức 5 (CT5): đối chứng, theo kỹ thuật của nông dân (bẻ chùm quả). Tỉa bớt 25% số lộc mới ra, để lại 2-3 lộc khỏe ở tấtcả các công thức. Kết quả cho thấy tỷ lệ chồi ra hoa của các công thức khá cao, đạt từ 68,3% (công thức 4) đến 78,9%(công thức 2). Kích thước ngồng hoa của công thức 3 là cao nhất (chiều dài đạt 21,6 cm, chiều rộng đạt 16,68 cm). Số đợtra lộc trung bình trong năm sau khi cắt tỉa cao nhất ở công thức 5 (2,93 đợt/cây), thấp nhất công thức 4 (2,13 đợt/cây).Khả năng duy trì quả của công thức 3 là tốt nhất, đạt 45,03 quả/chùm. Đường kính và chiều cao của quả nhãn ở côngthức 3 là cao nhất, đạt tương ứng 2,36 ± 0,22 cm và 2,41 ± 0,19 cm. Tỷ lệ cùi nhãn ở tất cả các công thức đều đạt trên66%. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của công thức 3 là cao nhất, tương ứng đạt 50,97 kg/cây và 57,58 kg/cây. Từ khóa: Tỉa cành, tạo tán, lộc. 1. Đặt vấn đề phù hợp, dẫn đến năng suất và chất lượng còn Cây nhãn (Dimocarpus longana L.) được trồng thấp. Xuất phát từ vấn đề đó, bài viết này cungnhiều ở Trung Quốc, Ấn Độ và các nước Đông cấp dẫn liệu khoa học cơ bản về kỹ thuật cắt tỉaNam Á. Sản lượng nhãn trên thế giới năm 2017 đạt nhãn, nhằm nâng cao kiến thức về sản xuất nhãnkhoảng 8,7 triệu tấn. Trung Quốc có diện tích và bền vững tại huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La.sản lượng nhãn lớn nhất thế giới với diện tích 340 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứungàn ha, sản lượng đạt 1,85 triệu tấn, tiếp đến là - Nội dung nghiên cứu: Đánh giá ảnh hưởngThái Lan với diện tích 187,56 ngàn ha, sản lượng của các công thức cắt tỉa cành đến sự phát lộc,1.027 ngàn tấn. Ở Việt Nam, diện tích nhãn của cả ra hoa, đậu quả và năng suất nhãn.nước năm 2018 đạt 77,9 nghìn ha, năng suất trungbình đạt 8,5 tấn/ha, sản lượng đạt 537,21 ngàn tấn - Vật liệu nghiên cứu: cây nhãn ghép 13 năm(Tổng cục thống kê, 2018)[3]. Sơn La là tỉnh có tuổi, giống nhãn chín muộn PHM99-1.1 đã chodiện tích sản xuất nhãn lớn nhất trong các tỉnh thu hoạch 4 năm.miền núi phía Bắc. Đến năm 2018, diện tích nhãn - Thời gian nghiên cứu: năm 2018 - 2019.của toàn tỉnh đạt 14.659 ha, sản lượng đạt 64.187tấn quả, trong đó, diện tích nhãn huyện Sông Mã - Phương pháp nghiên cứu: tất cả các côngđạt 6578 ha, chiếm 44,87% diện tích nhãn toàn thức thí nghiệm được bố trí theo khối nhẫu nhiêntỉnh; sản lượng đạt 39.548 tấn, chiếm 61,61% sản đầy đủ (RCB), mỗi công thức 5 cây, nhắc lại 3lượng nhãn toàn tỉnh (Cục thống kê tỉnh Sơn La, lần: công thức 1 (CT1): cắt tỉa ở vị trí thu hoạch2018) [1]. Hiện nay, giống nhãn trồng chủ yếu ở chùm quả; công thức 2 (CT2): cắt bỏ cành đượchuyện Sông Mã là giống chín muộn PHM99-1.1. hình thành từ 01 đợt lộc cũ cuối cùng giáp chùm quả; công thức 3 (CT3): cắt bỏ đoạn cành được Một trong những biện pháp nền tảng nâng hình thành từ 2 đợt lộc cũ giáp chùm quả; côngcao năng suất, chất lượng cây nhãn là kỹ thuật thức 4 (CT4): cắt tỉa xuống cành có đường kínhcắt tỉa. Nhiều tác giả nghiên cứu về cây nhãn 1,5 - 2 cm; công thức 5 (CT5): đối chứng, theođều cho rằng biện pháp kỹ thuật cắt tỉa cành sau kỹ thuật của nông dân (b ...

Tài liệu được xem nhiều: