Danh mục

Ảnh hưởng của bón phân đến sinh trưởng, hàm lượng và chất lượng tinh dầu của một số xuất xứ tràm năm gân (Melaleuca quinquenervia) tại Ba Vì, Hà Nội

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 237.99 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu ảnh hưởng của bón thúc đến sinh trưởng và tinh dầu của xuất xứ Q15, Q16, Q23 Tràm năm gân tại Ba Vì – Hà Nội, kết quả cho thấy, phân bón đã có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng của xuất xứ Q15, nhưng chưa có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng của xuất xứ Q16, Q23; phân bón không làm thay đổi hàm lượng tinh dầu, song ảnh hưởng đến khối lượng lá/cây do đó có ảnh hưởng đến năng suất tinh dầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của bón phân đến sinh trưởng, hàm lượng và chất lượng tinh dầu của một số xuất xứ tràm năm gân (Melaleuca quinquenervia) tại Ba Vì, Hà Nội C«ng nghÖ sinh häc & Gièng c©y trồng ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN PHÂN ĐẾN SINH TRƯỞNG, HÀM LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG TINH DẦU CỦA MỘT SỐ XUẤT XỨ TRÀM NĂM GÂN (Melaleuca Quinquenervia) TẠI BA VÌ, HÀ NỘI Khuất Thị Hải Ninh1, Nguyễn Thị Thanh Hường2 1 ThS. Trường Đại học Lâm nghiệp 2 ThS. Viện Cải thiện giống và Phát triển lâm sản TÓM TẮT Nghiên cứu ảnh hưởng của bón thúc đến sinh trưởng và tinh dầu của xuất xứ Q15, Q16, Q23 Tràm năm gân tại Ba Vì – Hà Nội, kết quả cho thấy, phân bón đã có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng của xuất xứ Q15, nhưng chưa có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng của xuất xứ Q16, Q23; phân bón không làm thay đổi hàm lượng tinh dầu, song ảnh hưởng đến khối lượng lá/cây do đó có ảnh hưởng đến năng suất tinh dầu. Công thức bón thúc sử dụng hiệu quả nhất cho xuất xứ Q15 đó là 100g NPK + 200g phân hữu cơ vi sinh +50g vôi bột với Iv đạt 257,8; lượng tinh dầu/cây đạt 41,58g gấp 2,7 lần so với công thức đối chứng (không bón phân), 1.8-cineole đạt 65,6%, xuất xứ Q23 là 200g NPK+200g phân hữu cơ vi sinh + 50g vôi bột bột với Iv đạt 229,3, lượng tinh dầu/cây đạt 37,8g gấp 5 lần so với công thức đối chứng (không bón phân), 1.8-cineole đạt 66,9%. Xuất xứ Q16 quả hình thành vào tháng 3 có ảnh hưởng đến khối lượng lá trên cây, do vậy ảnh hưởng đến năng xuất tinh dầu, nên tránh khai thác lá vào thời điểm này. Từ khoá: Bón thúc, Melaleuca quinquenervia, tinh dầu tràm, tràm năm gânI. ĐẶT VẤN ĐỀ theo báo cáo của Hãng Wholesale Aromaterephy năm 2011 tinh dầu tràm năm Tràm gió (Melaleuca cajuputi) là loài cây được gân có giá cao gấp rưỡi tinh dầu tràm cajuput.dùng để sản xuất tinh dầu giàu 1.8 cineole, cũng là Nghiên cứu khảo nghiệm giống Tràm nămlà loài tràm đầu tiên được dùng để sản xuất tinhdầu, nên về sau các loại tinh dầu tràm giàu 1.8- gân so sánh với các xuất xứ Tràm gió của ta trong những năm gần đây đã cho thấy trong 23cineole đều có tên thương mại là tinh dầu tràm xuất xứ Tràm năm gân được khảo nghiệm tạicajeput (cajeput oil). Đây là tên chung cho các Ba Vì (Hà Nội), Phú Lộc (Thừa Thiên Huế) vàloại tinh dầu sản xuất từ các loài tràm cajuput ở Thạnh Hóa (Long An) có 3 xuất xứ có triểncác nước vùng Đông Nam Á và Tràm năm gân vọng nhất là Q15, Q23 và Q16. Đây là những(Melaleuca quinquenervia) giàu 1,8-cineole. xuất xứ đã được Bộ NN&PTNT công nhận là Tinh dầu tràm cajeput gồm nhiều hợp chất giống quốc gia hoặc tiến bộ kỹ thuật, có khảthiên nhiên, trong đó có thành phần 1.8-cineole là năng sinh trưởng nhanh; trồng tại Thạnh Hóachất sát trùng mạnh, có mùi thơm dịu có tác dụng (Long An) có hàm lượng tinh dầu tính theochữa đau bụng cảm cúm, hen suyễn, co thắt dạ lượng lá tươi là 1,62-1,75%, tại Ba Vì (Hàdày, chống viêm, chữa vết bỏng, xoa bóp trị đau Nội) cũng đạt hàm lượng 1,35-1,49%; tỷ lệnhức khớp xương và thần kinh (Võ Văn Chi, 1.8-cineole trong tinh dầu ở cả 2 nơi là 65-1997; Lã Đình Mỡi, 2003). Vì thế tinh dầu tràm là 75%, trong khi xuất xứ Phú Lộc (Thừa Thiênloại tinh dầu rất có giá trên thị trường quốc tế. Huế) giống Tràm gió của ta cùng tuổi sinhTinh dầu tràm năm gân chứa 3 nhóm hợp chất trưởng chậm hơn, hàm lượng tinh dầu chỉ 0,77-chính là nerolidol, linalool và 1.8-cineole, 0,99% với tỷ lệ 1.8-cineole trong tinh dầu tốitrong đó nhóm giàu 1.8-cineole là nhóm được đa 14,5-60,7%, không có hiệu quả kinh tế (Lêsản xuất nhiều nhất, tỷ lệ 1.8-cineole trong Đình Khả và cs., 2013).nhóm tinh dầu này có thể 65-75%. Trong khi Tuy vậy, các khảo nghiệm này mới đượctinh dầu tràm của ta thường chỉ 30-60%, ít khi đánh giá ở giai đoạn 4 năm tuổi, chưa có nghiênquá 62% (Lê Đình Khả và cs., 2008). Vì thế TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4 - 2013 3C«ng nghÖ sinh häc & Gièng c©y trồngcứu bón phân thúc đến khả năng sinh trưởng, cao cách mặt đất 10 cm, đường kính tán (Dt)hàm lượng và chất lượng tinh dầu của chúng. được đo bằng thước dây (theo hướng Đông- Tây, Nam- Bắc).II. VẬT LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chỉ số thể tích Iv (một chỉ số đánh giá tương2.1. Vật liêu nghiên cứu đối về khả năng sinh trưởng) ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: