Ảnh hưởng của Ca, Mg, K và Si đến sinh trưởng và phát triển cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour) trong điều kiện mặn nhân tạo
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 289.08 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Ảnh hưởng của Ca, Mg, K và Si đến sinh trưởng và phát triển cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour) trong điều kiện mặn nhân tạo được thực hiện nhằm đánh giá tác động của các nồng độ mặn đến sự sinh trưởng của cây cà gai leo và xác định hiệu quả của các nguồn dinh dưỡng khoáng Mg, Ca, K và Si trong điều kiện nước tưới nhiễm mặn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của Ca, Mg, K và Si đến sinh trưởng và phát triển cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour) trong điều kiện mặn nhân tạo KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ẢNH HƯỞNG CỦA Ca, Mg, K VÀ Si ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CÂY CÀ GAI LEO (Solanum procumbens Lour) TRONG ĐIỀU KIỆN MẶN NHÂN TẠO Bùi Thị Mỹ Hồng1*, Nguyễn Hoàng Minh1, Phạm Thị Mai Linh2, Nguyễn Hữu Thiện2 TÓM TẮT Trong nghiên cứu này, ảnh hưởng của độ mặn và bổ sung phân dinh dưỡng có chứa Ca, Mg, K và Si qua lá đến sự sinh trưởng và phát triển của cây cà gai leo đã được tiến hành. Các thí nghiệm trồng chậu được thực hiện theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên. Các chỉ tiêu về sinh trưởng, hàm lượng diệp lục, prolin được đánh giá ở những nồng độ mặn khác nhau (0, 2, 4, và 6‰ NaCl). Kết quả nghiên cứu cho thấy, chiều cao cây, số cành cấp một, khối lượng tươi của rễ, diện tích lá, khối lượng khô của cây, hàm lượng diệp lục giảm khi nồng độ NaCl tăng và đạt mức thấp nhất ở 6‰ NaCl. Hàm lượng prolin tăng lên khi tăng nồng độ NaCl. Bổ sung các chất dinh dưỡng Ca, Mg, K và Si qua lá đã làm giảm các tác động có hại của stress mặn đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây cà gai leo. Bổ sung phân bón 1.200 mg/L CaO, 4 mL/L MgO, 5 mg/L K2SO4 và 400 mg/L K2SiO3 cho cây ở nồng độ 2‰ NaCl có tác dụng tăng khối lượng khô của cây so với chỉ xử lý muối 2‰ và tương đương với đối chứng không bổ sung muối. Từ khoá: Ca, cà gai leo, K, mặn, Mg. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 4 thiệt hại nặng nề đến một số cây trồng chủ lực như lúa, rau màu, cây ăn quả. Một số giải pháp về chuyển Stress là yếu tố ngoại sinh gây ảnh hưởng bất lợi đổi cơ cấu cây trồng đang được quan tâm. Trong số cho thực vật, hoặc là sự đáp ứng của cơ thể thực vật các loài thực vật có tác dụng bảo vệ chức năng gan, đối với tác nhân gây ra stress (Bùi Trang Việt, 2016). cà gai leo (Solanum procumbers Lour.) là một trong Mặn là một trong những yếu tố gây stress phi sinh những cây thuốc Nam được đánh giá cao trong hỗ học đang lan rộng, làm hạn chế nghiêm trọng năng trợ điều trị các bệnh về viêm gan, chống xơ gan, giải suất cây trồng (Hasegawa et al., 2000). Mặn làm hạn độc gan. Nhận thấy cà gai leo là một loại cây trồng chế sự phát triển của cây cũng như năng suất quả mang lại nhiều lợi ích về dược liệu và giá trị kinh tế, (Parida và Das, 2005). Độ mặn làm rối loạn sinh lý đây có thể là một sự chọn lựa thích hợp để canh tác ở cây trồng do thay đổi sự trao đổi chất của thực vật, những vùng bị nhiễm mặn giúp thay thế diện tích gây tổn thương tế bào ở lá, do đó làm giảm sự sinh của một số vùng trồng rau đã bị thiệt hại do xâm trưởng của cây (Munns, 2005). Ngoài ra, sự xáo trộn nhập mặn. Vì vậy, nghiên cứu này đã được thực hiện các chất dinh dưỡng do tác động của sự nhiễm mặn nhằm đánh giá tác động của các nồng độ mặn đến sự đã làm giảm sự phát triển của thực vật do ảnh hưởng sinh trưởng của cây cà gai leo và xác định hiệu quả đến sự tồn tại sẵn có, sự vận chuyển và phân chia của của các nguồn dinh dưỡng khoáng Mg, Ca, K và Si các chất dinh dưỡng. Độ mặn có thể gây ra sự thiếu trong điều kiện nước tưới nhiễm mặn. hụt hoặc mất cân bằng chất dinh dưỡng, do sự cạnh tranh của Na+ và Cl– với các chất dinh dưỡng như K+, 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ca2+ và NO3– (Hu và Schmidhalter, 2005). 2.1. Đối tượng Theo Nguyễn Văn Mã (2015), hiện nay ở Việt Đối tượng nghiên cứu là giống cà gai leo. Hạt Nam có khoảng trên 1 triệu ha đất mặn, chủ yếu giống cà gai leo (đúng loài) có nguồn gốc từ Công ty phân bố ở hai khu vực đồng bằng sông Hồng và đồng Cổ phần Nông nghiệp Công nghệ cao Thăng Long. bằng sông Cửu Long. Xâm nhập mặn đã và đang gây Cả hai thí nghiệm đều được thực hiện trong nhà lưới dạng hở tại cơ sở 3 - Bình Dương, Khoa Công nghệ sinh học, Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí 1 Minh. Thời gian thực hiện từ tháng 9/2019 đến tháng Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh 2 Sinh viên Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh 01/2021. * Email: hong.btm@ou.edu.vn 22 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 12/2021 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 2.2. Phương pháp nghiên cứu nghiệm thức được lặp lại 5 lần, 5 cây/lần lặp lại. Thời 2.2.1. Chuẩn bị giá thể đất trồng và cây con điểm bắt đầu xử lý là khi cây con đạt 20 ngày (ngày sau khi trồng cây con vào bầu đất) sẽ tiến hà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của Ca, Mg, K và Si đến sinh trưởng và phát triển cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour) trong điều kiện mặn nhân tạo KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ẢNH HƯỞNG CỦA Ca, Mg, K VÀ Si ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CÂY CÀ GAI LEO (Solanum procumbens Lour) TRONG ĐIỀU KIỆN MẶN NHÂN TẠO Bùi Thị Mỹ Hồng1*, Nguyễn Hoàng Minh1, Phạm Thị Mai Linh2, Nguyễn Hữu Thiện2 TÓM TẮT Trong nghiên cứu này, ảnh hưởng của độ mặn và bổ sung phân dinh dưỡng có chứa Ca, Mg, K và Si qua lá đến sự sinh trưởng và phát triển của cây cà gai leo đã được tiến hành. Các thí nghiệm trồng chậu được thực hiện theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên. Các chỉ tiêu về sinh trưởng, hàm lượng diệp lục, prolin được đánh giá ở những nồng độ mặn khác nhau (0, 2, 4, và 6‰ NaCl). Kết quả nghiên cứu cho thấy, chiều cao cây, số cành cấp một, khối lượng tươi của rễ, diện tích lá, khối lượng khô của cây, hàm lượng diệp lục giảm khi nồng độ NaCl tăng và đạt mức thấp nhất ở 6‰ NaCl. Hàm lượng prolin tăng lên khi tăng nồng độ NaCl. Bổ sung các chất dinh dưỡng Ca, Mg, K và Si qua lá đã làm giảm các tác động có hại của stress mặn đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây cà gai leo. Bổ sung phân bón 1.200 mg/L CaO, 4 mL/L MgO, 5 mg/L K2SO4 và 400 mg/L K2SiO3 cho cây ở nồng độ 2‰ NaCl có tác dụng tăng khối lượng khô của cây so với chỉ xử lý muối 2‰ và tương đương với đối chứng không bổ sung muối. Từ khoá: Ca, cà gai leo, K, mặn, Mg. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 4 thiệt hại nặng nề đến một số cây trồng chủ lực như lúa, rau màu, cây ăn quả. Một số giải pháp về chuyển Stress là yếu tố ngoại sinh gây ảnh hưởng bất lợi đổi cơ cấu cây trồng đang được quan tâm. Trong số cho thực vật, hoặc là sự đáp ứng của cơ thể thực vật các loài thực vật có tác dụng bảo vệ chức năng gan, đối với tác nhân gây ra stress (Bùi Trang Việt, 2016). cà gai leo (Solanum procumbers Lour.) là một trong Mặn là một trong những yếu tố gây stress phi sinh những cây thuốc Nam được đánh giá cao trong hỗ học đang lan rộng, làm hạn chế nghiêm trọng năng trợ điều trị các bệnh về viêm gan, chống xơ gan, giải suất cây trồng (Hasegawa et al., 2000). Mặn làm hạn độc gan. Nhận thấy cà gai leo là một loại cây trồng chế sự phát triển của cây cũng như năng suất quả mang lại nhiều lợi ích về dược liệu và giá trị kinh tế, (Parida và Das, 2005). Độ mặn làm rối loạn sinh lý đây có thể là một sự chọn lựa thích hợp để canh tác ở cây trồng do thay đổi sự trao đổi chất của thực vật, những vùng bị nhiễm mặn giúp thay thế diện tích gây tổn thương tế bào ở lá, do đó làm giảm sự sinh của một số vùng trồng rau đã bị thiệt hại do xâm trưởng của cây (Munns, 2005). Ngoài ra, sự xáo trộn nhập mặn. Vì vậy, nghiên cứu này đã được thực hiện các chất dinh dưỡng do tác động của sự nhiễm mặn nhằm đánh giá tác động của các nồng độ mặn đến sự đã làm giảm sự phát triển của thực vật do ảnh hưởng sinh trưởng của cây cà gai leo và xác định hiệu quả đến sự tồn tại sẵn có, sự vận chuyển và phân chia của của các nguồn dinh dưỡng khoáng Mg, Ca, K và Si các chất dinh dưỡng. Độ mặn có thể gây ra sự thiếu trong điều kiện nước tưới nhiễm mặn. hụt hoặc mất cân bằng chất dinh dưỡng, do sự cạnh tranh của Na+ và Cl– với các chất dinh dưỡng như K+, 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ca2+ và NO3– (Hu và Schmidhalter, 2005). 2.1. Đối tượng Theo Nguyễn Văn Mã (2015), hiện nay ở Việt Đối tượng nghiên cứu là giống cà gai leo. Hạt Nam có khoảng trên 1 triệu ha đất mặn, chủ yếu giống cà gai leo (đúng loài) có nguồn gốc từ Công ty phân bố ở hai khu vực đồng bằng sông Hồng và đồng Cổ phần Nông nghiệp Công nghệ cao Thăng Long. bằng sông Cửu Long. Xâm nhập mặn đã và đang gây Cả hai thí nghiệm đều được thực hiện trong nhà lưới dạng hở tại cơ sở 3 - Bình Dương, Khoa Công nghệ sinh học, Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí 1 Minh. Thời gian thực hiện từ tháng 9/2019 đến tháng Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh 2 Sinh viên Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh 01/2021. * Email: hong.btm@ou.edu.vn 22 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 12/2021 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 2.2. Phương pháp nghiên cứu nghiệm thức được lặp lại 5 lần, 5 cây/lần lặp lại. Thời 2.2.1. Chuẩn bị giá thể đất trồng và cây con điểm bắt đầu xử lý là khi cây con đạt 20 ngày (ngày sau khi trồng cây con vào bầu đất) sẽ tiến hà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nông nghiệp Cà gai leo Phát triển cây cà gai leo Điều kiện nước tưới nhiễm mặn Xâm nhập mặnGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 189 0 0
-
8 trang 169 0 0
-
Nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du, Kiên Giang
14 trang 157 0 0 -
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua chay từ cùi bưởi Năm Roi
9 trang 108 0 0 -
Tổng quan về một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn chứng nhận
12 trang 75 0 0 -
11 trang 59 0 0
-
6 trang 57 0 0
-
Chăn nuôi gà công nghiệp - lịch sử phát triển, một số thành tựu và thách thức trong kỷ nguyên mới
12 trang 54 0 0 -
8 trang 53 1 0
-
11 trang 52 0 0