Danh mục

Ảnh hưởng của các chất dinh dưỡng với cây trồng

Số trang: 10      Loại file: doc      Dung lượng: 67.50 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

P tồn tại trong đất nhưng dạng p vô cơ có ý nghĩa sinh học trong đất làH2PO4- và HPO42- quan trọng nhất là dạng hóa trị 1. Trong môi trường axit, Ptồn tại dưới dạng H2PO4- cây dễ dàng hấp thu, còn các dạng P hóa trị caohơn thường bị giữ chặt trong đất, hạn chế cung cấp cho cây. Dự trữ P trongđất không không lớn khoảng 2,3-4,4 tấn/ ha( tính ra P2O5) trong đó 2/3 làmuối khoáng của axit ortphoric(H3PO4) và 1/3 là các hợp chất hữu cơ chứa Pkhó tan trong dung dịch đất. phần...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của các chất dinh dưỡng với cây trồngP tồn tại trong đất nhưng dạng p vô cơ có ý nghĩa sinh học trong đất làH2PO4- và HPO42- quan trọng nhất là dạng hóa trị 1. Trong môi trường axit, Ptồn tại dưới dạng H2PO4- cây dễ dàng hấp thu, còn các dạng P hóa trị caohơn thường bị giữ chặt trong đất, hạn chế cung cấp cho cây. Dự trữ P trongđất không không lớn khoảng 2,3-4,4 tấn/ ha( tính ra P2O5) trong đó 2/3 làmuối khoáng của axit ortphoric(H3PO4) và 1/3 là các hợp chất hữu cơ chứa Pkhó tan trong dung dịch đất. phần lớn hợp chất của P khó tan trong dung dịchđất, điều đó một mặt hạn chế sự rửa trôi, mặt khác giảm khả năng của rễhút P trong đất. nguồn cung cấp chủ yếu P tự nhiên cho lớp đất cày là quátrình phong hóa đá mẹ. trong đá mẹ tồn tại chủ yếu ở dạngapatit(3Ca(PO4)2CaF2) và các chất khác.các muối P 3 của canxi và magie vàcác muối của oxy sắt và nhóm ở đất chua ít tan và cây khó hấp thu. Các muốiP 2 của caxi và magie đặc biệt các muối photphat của cation hóa trị 1và axitortophosphoric tự do tan trong nước và là dạng tan chủ yếu trong dung dịchđất cây hấp thu được, cây có khả năng hấp thu một số loại P ( đườngphotphat và phytin). Nồng độ P trong dung dịch đất không lớn (0,1-1mg/l).hàm lượng P trong đất phụ thuộc nhiều yếu tố, trước hết là đá mẹ. ởviệt nam, đất đồng bằng có hàm lượng P2O5 tổn số từ 0,02-0,12%; đất ởmiền núi trung du từ 0,05- 0,06.hai dạng P chính trong đất là phosphat hữu cơvà photphat vô cơ. Tỷ lệ photphat hữu cơ và hữu cơ phụ thuộc vào các loạiđất khác nhau, phosphate hữu cơ thường chiếm ưu thế ở đất có tỉ lệ chấthữu cơ cao.Vai trò của p trồng câyKhi vào cây p nhanh chóng tham gia vào rất nhiều hợp chất hữu cơ quantrọng quyết định quá trình trao đổi chất và năng lượng quyết định các hoạtđộng sinh lý và sinh trưởng phát triển của cây :P tham gia vào thành phần của axit nucleic. AND và ARN có vai trò quantrọng trong quá trình di truyền của cây; tham gia vào thành phần củaphotpholipit đây là hợp chất rất quan trọng vấu tạo nên màng sinh học trongtế bào như màng sinh chất, màng không bào, màng lưới nội chất,… các màngnày có chức năng bao bọc quyết định tính thấm trao đổi chất và năng lượng.chức năng của màng gắn liền với hàm lượng và thành phần của photpholipittrong chúng; p có mặt trong hệ thống ATP, ADP là các chất dự trữ và traođổi năng lượng của tế bào. Chúng như những acquy tích lũy năng lượng củatế bào ; tham gia vào nhóm hoạt động của các enzym oxi hóa khử là NAD,NADP, FAD, FMN. Đây là các enzyme cực kì quan trọng trong các phản ứngoxi hóa khử trong cây đặc biệt là quá trình quang hợp và hô hấp, quá trìnhđồng hóa nitơ,…;có mặt trong một nhóm rất phổ biến các quá trình trao đổichất là các este photphoriccuar các sản phẩm trung gian như cáchexozophotphat, triozophotphat,…Khi bón đủ phân photpho biểu hiện trước hết là cây sinh trưởng tốt hệ thốngrễ phát triển đẻ nhánh khỏe xúc tiến hình thành cơ quan sinh sản, tiến hànhtrao đổi chất và năng lượng mạnh mẽ, xúc tiến các hoạt động sinh lý đặcbiệt là quang hợp và hô hấp…kết quả làm tăng năng suất cây trồng. p cầncho tất cả các loại cây nhưng có hiệu quả nhất đối với các cây họ đậu.p cầncho quá trình sinh trưởng phát triển của cây và cũng rất cần cho quá trình cốđịnh đạm của các vi sinh vật.Biểu hiện khi thiếu p: khi cây thiếu p ban đầu lá có màu xanh đậm có lẽ dotăng cường hút Mg sau dần chuyển sang màu vàng. Hiện tượng trên bắt đầutừ mép lá và từ lá phía dưới trước. với lúa, khi thiếu p thì lá nhỏ hẹp có màilục đậm đẻ nhánh ít trỗ bông chậm chin kéo dài co nhiều hạt xanh và lửng,…với ngô khi thiếu p cây sinh trưởng rất chậm lá trên có màu lục nhạt còn ládưới có màu lục đậm rồi chuyển dần sang màu vàng hay màu huyết dụ.Thừa p cây không có biểu hiện gây hạiTrong đất lưu huỳnh tồn tại nhiều dạng vô cơ và hữu cơ nhưng dạng vô cơcây hút chủ yếu là sunfat tan trong dung dịch đất. trong môi trường axit sunfatbị giữ chặt trong keo đất và được giải phóng ra khỏi keo đất vào dung dịchđất trong môi trường kiềm và có ion trao đổi OH, ngoài ra hoạt động của mộtsố vi sinh vật mà các dạng S hữu cơ có thẻ phân giải thành dạng sunfat chocây hấp thụ. Sự oxy hóa vi sinh học H2S hay FeS đến SO42- xảy ra ở trongđất kèm theo hiện tượng axit hóa đất. ở trong đất sunfat khá linh động và dễbị rửa trôi. Trong đất S tồn tại ở dạng vô cơ và hữu cơ. Trong một số kiểuđất S hữu cơ trong tàn tích thực vật và động vật chiếm ưu thế, còn trong bùnchủ yếu là sunfat(CaSO4, MgSO4,Na2SO4). Trong dung dịch đất các muối Stồn tại ở dạng ion hay bị hấp thu trên bề mặt keo đất. trong đất mặnsunfat(NaSO4), lượng sunfat có thể đạt tới 6 % của khối lượng đất. trong đấtngập nước s ở dạng khí như H2S, FeS, FeS2.Vai trò của S đối với cây trồngLưu huỳnh tham gia vào hình thành một số hợp chất quan trọng cố ảnhhưởng quan trọng lên quá trình sinh trưởng quá trình trao đổi chất và hoạtđộng sinh lý của cây.S là thành phần của 3 axit amin quan trọng trong cây là xystin, xystein ...

Tài liệu được xem nhiều: