Sự hút nước của rễ phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh như nhiệt độ, thành phần khoáng, độ ẩm của môi trường. Nhiệt độ thấp độ hút nước của rễ giảm xuống (nhất là cây ưa sáng). Các cây có nhiệt độ thích hợp đối với hoạt động hút nước (cà chua 25oC, chanh 30oC). Nhiều khi trên đất lạnh cây bị héo mặc dầu trong đất còn nước (hạn sinh lý).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quá trình hút nước Ảnh hưởng của các điềukiện bên ngoài đến quá trình hút nướcSự hút nước của rễ phụ thuộc vàođiều kiện ngoại cảnh như nhiệt độ,thành phần khoáng, độ ẩm của môitrường. Nhiệt độ thấp độ hút nước của rễ giảm xuống (nhất là cây ưa sáng). Các cây có nhiệtđộ thích hợp đối với hoạt động hútnước (cà chua 25oC, chanh 30oC).Nhiều khi trên đất lạnh cây bị héomặc dầu trong đất còn nước (hạnsinh lý). Do khả năng hút nước vềmùa lạnh bị hạn chế nên cây cóphản ứng thích nghi thông thườnglà rụng lá về mùa lạnh để giảm bớtdiện bốc hơi.Tùy thuộc vào nhiệt độ mà tỉ lệnước tự do và nước liên kết trongcây có thể thay đổi. Như trên đãnói, rõ ràng sự thủy hóa hóa họckèm theo sự thải nhiệt, nghĩa là quátrình ngoại nhiệt (Dumanski, 1948;Alecxeiev, 1948,1950; Sabinin, 1955; Pasynski, 1959). Do đó, khi hệ hút nhiệt thì phải xẩy raquá trình ngược lại, nghĩa là sựphản thủy hóa, do chuyển độngnhiệt của các phân tử nước tănglên, gây tác dụng ngược lại sự địnhhướng đúng đắn của các phân tửnước. Dumanski (1948), khi kể racác yếu tố ảnh hưởng đến trị số của lớp “sol hóa” đac hú ý đến nhiệt độ và đã chứng minh rằngsự tăng nhiệt độlàm giảm trị số củalớp đó.Nghiên cứu cho thấy hệ số nhiệtQ10 của tốc độ hút nước quãng1,5-1,6. Điều kiện nhiệt độ ảnhhưởng đến tính chất hóa lý củachất nguyên sinh như tính thấm, độnhớt (Kramer, 1949) hoặc tính linhđộng của phân tử nước (Alecxeiev).Mặt khác nhiệt độ có tác dụng sâusắc đến mọi quá trình trao đối chấtvà năng lượng, do đó có liên quanđến quá trình hút nước. Nhiệt độ thúc đẩy các quá trình thủy phân, do đó làm giảm lượng protein và các hợp chất phosphore hữu cơ (Lepeschkin, 1012; Khlepnikova, 1934, 1937; Altergot, 1936,1937; Zauralov và Krujilin, 1951; Guxev, 1957,1959). Vì vậy, lựợng nước liên kếtvới các hợp chất trùng hợp cao nhấtcủa chất nguyên sinh phụ thuộc vàolượng prtein và các hợp chấtphosphore hữu cơ có trong chấtnguyên sinh. Nhiều nghiên cứuquan sát được sự thủy hóa chungcác keo của chất nguyên sinh giảmđi khi nhiệt độ tăng lên 30-40oC.Khi nghiên cứu động thái ngày-đêm về chế độ nước của lúa mì,nhiều tác giả đã nhận xét rằng, sựtăng nhiệt độ không khí vào buổitrưa đến 30-35oC đã làm giảmlượng nước liên kết chặt và làmtăng lượng nước liên kết yếu.Ngoài sự tăng nước liên kết yếu,dưới ảnh hưởng của nhiệt độ cao,lượng nước tự do phải tăng lên. Sựtăng nước tự do là hậu quả tất nhiêncủa sự phản thủy hóa. Tuy nhiên,không phải luôn luôn như vậy vìvới sự tăng nhiệt độ, quá trình thoáthơi nước cũng được đẩy mạnh lên,do đó làm mất đi một phần nước tựdo, trong đó bao gồm cả một trong những thời kì cây chịu tác dụng sâu sắc của gió khônóng vì sự biến đổi chế độ nước kểtrên làm cây dễ bị mất nước. Do đó,một trong những con đường nângcao tính chịu đựng của cây chốnglại gió khô và nóng là phải làm tănglượng nước liên kết chặt hơn (trongquá trình thủy hóa hóa học). Điềuđó có thể đạt được bằng cách tạo racác điều kiện dinh dưỡng xác địnhcho cây, cũng như bằng con đườnghuấn luyện hạt trước khi gieo theo phương pháp của Genkel P.A.. Guxev N.A. và Belkovitch T.M. (1963) nhận xét về mối liên quan dương của khả nănggiữ nước của cây với mức độ thủyhóa các keo (nghiã là các chất trùnghợp cao). Mối liên quan đó được đặc trưng bằng hệ số tương quan từ +0,81 - +0,86. Khinhịêt độ hạ thấp, cây không có khảnăng hút nước mặc dầu lượng nướccó sẵn trong đất. Vì vậy, cây phảirụng lá để giảm bớt sự thoát hơinước (hiện tượng rụng lá về mùađông), trừ những cây họ Tùng Báchmà chúng ta hay thấy ở các vùngôn đới và hàn đới, bộ lá vẫn còngiữ nguyên.Hoạt động hút nước không nhữnglệ thuộc đến nồng độ mà cả tỷ lệthành phần các chất dinh dưỡngtrong đất. Chất khoáng ảnh hưởngmột cách phức tạp đến khả nănghút nước thông qua tác động quátrình tổng hợp các chất ưa nước,đến sự kích thích hoạt tính các hệenzyme, đến trao đổi năng lượng.Điều kiện dinh dưỡng cũng ảnh hưởng đến tỉ lệ nước tự do vànước liên kết trong cây có thể doảnh hưởng trực tiếp của các ion đếnsự thủy hóa hóa học và do sự biếnđổi tiến trình trao đổi chất ảnhhưởng đến tỉ lệ các chất thích nướcít hay nhiều trong tế bào.Ảnh hưởng trực tiếp của các ionđến sự thủy hóa hóa học là dochúng bị hút bám trên bề mặt cáctiểu phần bị thủy hóa (đại phân tử).Như vậy, chúng có thể tác dụngđến sự thủy hóa hóa học ion cũngnhư sự thủy hóa hóa học trung hòađiện. Trong trường hợp đầu, chúnglàm biến đổi trị số thế điện động của các tiểu phần (thế hiệu Zeta). Người ta đã chứng minhđược rằng, với các chất điện li cónồng độ thấp (xảy ra trong tế bàothực vật), khi chúng tăng lên sẽ làm tăng thế hiệu Zeta). Trên cơ sở đó lượng nước liên kết tănglên. Trong khi sự thủy hóa trunghòa điện, tác dụng liotrop của các ion liên quan với vị trí của chúng trong dãy litropphair có ýnghĩa lớn. Có thể sắp xếp cáccation và anion theo thứ tự sau:Các cation: Li+ > N ...