Danh mục

Ảnh hưởng của các hóa chất đến cuộc sống con người –p2

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 96.73 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chất thải điện tử Chất thải điện tử hay được gọi là thiết bị điện và điện tử thải (WEEE) bao gồm các loại máy móc như tủ lạnh, điều hoà nhiệt độ, lò vi sóng, bóng đèn huỳnh quang,máy giặt, máy tính, điện thoại di động, tivi và thiết bị âm thanh. Đa số các sản phẩm này nhanh lỗi thời và tạo ra dòng chất thải lớn, chủ yếu được xuất khẩu từ các nước phát triển sang những nước đang phát triển và thường được sử dụng lại như thiết bị cũ hoặc làm chất thải ở...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của các hóa chất đến cuộc sống con người –p2 Ảnh hưởng của các hóa chất đến cuộc sống con người –p2Chất thải điện tửChất thải điện tử hay được gọi làthiết bị điện và điện tử thải(WEEE) bao gồm các loại máymóc như tủ lạnh, điều hoà nhiệt độ,lò vi sóng, bóng đèn huỳnh quang,máy giặt, máy tính, điện thoại diđộng, tivi và thiết bị âm thanh. Đasố các sản phẩm này nhanh lỗi thờivà tạo ra dòng chất thải lớn, chủyếu được xuất khẩu từ các nướcphát triển sang những nước đangphát triển và thường được sử dụnglại như thiết bị cũ hoặc làm chấtthải ở cuối vòng đời của sản phẩm.Chất thải điện tử được xem là dòngthải tăng nhanh nhất thế giới, dựđoán mỗi năm tăng khoảng 50 triệutấn.WEEE có chứa các chất tồn lưu,khó phân huỷ sinh học và độc hại(PBT) gồm các kim loại nặng nhưchì, niken, crôm, thuỷ ngân và cácchất ô nhiễm hữu cơ nhưpolychlorinated biphenyls (PCBs)và các chất làm chậm cháy được bịbrôm hóa (BFRs). Nhiều nướcđang phát triển không có cơ sở hạtầng để quản lý thích hợp chất thảiđiện tử hoặc chưa có khung quyđịnh có hiệu lực, hoặc nhiều ngườichưa nhận ra mức độ nguy hiểmcủa loại chất thải này.Theo ước tính, năm 2003 cókhoảng 1,3 tỷ chiếc điện thoại diđộng đang được sử dụng trên toànthế giới, và dự đoán năm 2006 sẽtăng gấp đôi. Tháng 4/2008, số điệnthoại di động đang được sử dụngtrên thế giới là hơn 3 tỷ chiếc, trungbình khoảng 2 chiếc/người. TheoHiệp hội truyền thông quốc tế, châuPhi là thị trường di động phát triểnnhanh nhất thế giới, số người đăngký thuê bao từ năm 1998 đến 2005tăng 1000%: Ở Nigeria tăng10.000% kể từ năm 2000 đến năm2006, một phần là do tình trạngnhập khẩu điện thoại cũ từ cácnước phát triển. Tuy nhiên, hoạtđộng buôn bán điện thoại cũ làmtăng gấp đôi lượng chất thải độc hạicho một số cộng đồng và các quốcgia nghèo nhất thế giới.Hầu hết những nước đang pháttriển chưa có hệ thống quản lý phùhợp để giải quyết vấn đề chất thảihoặc việc tuân thủ các quy định vềquản lý chất thải độc hại chưa cóhiệu lực. Các sản phẩm chưa đượcdán nhãn thích hợp, chưa có hệthống thông tin để cảnh báo chonhững người bán lẻ, người sử dụngvà những người tái xử lý về nhữngrủi ro.Hậu quả thường là đốt các bãi rácmở, tái chế sân sau và thải vàonước mặt, đe doạ sức khoẻ củahàng triệu người chưa nhận thứcđược về những rủi ro và ảnh hưởngnghiêm trọng đến môi trường. Theosố liệu thống kế, hàm lượng kimloại nặng và những chất chậm cháytrong chất thải điện tử được nhậpvào những nước đang phát triển caohơn nhiều so với quy định được đặtra ở châu Âu và Bắc Mỹ.Vấn đề này đã cản trở một số nướcđạt được những mục tiêu phát triểnThiên niên kỷ về nước và điều kiệnvệ sinh vào năm 2015. Lo ngại lớncủa những nước đang phát triển làkhi WEEE kết hợp với EEE (thiếtbị điện và điện tử), thì hàng hoákhông được vận chuyển như là chấtthải mà là hàng cũ nên về mặt kỹthuật được miễn trừ theo Công ướcBasel về Kiểm soát vận chuyểnchất thải độc hại qua biên giới.Chì trong sơnKhông có mức độ tiếp xúc với chìnào được xem là an toàn. Từ xaxưa, người ta thừa nhận chì có cácđặc tính độc hại. Hiện nay, chì làmột trong 20 chất có nguy cơ gâyra nhiều bệnh nhất trên thế giới.Trong thời gian gần đây, việc hạnchế tiếp xúc với chì trong xăng làmột trong những biện pháp quantrọng nhất nhằm cải thiện sức khoẻmôi trường.Tuy nhiên, những sản phẩm cóchứa chì vẫn được sản xuất và bánrộng rãi ở nhiều nước đang pháttriển. Sơn là sản phẩm có chứa hàmlượng chì cao thứ 2 sau xăng. Sơnchứa chì thường được dùng trongcơ sở hạ tầng như cầu, ngành côngnghiệp (phụ tùng ô tô) và chonhững ứng dụng trong ngành hànghải cũng như trong gia đình.Đã có bằng chứng cho thấy chìtrong sơn gây tổn thương thần kinh,đặc biệt cho trẻ em (như giảm tríthông minh) và các công nhântrong ngành công nghiệp chì.Người ở tuổi trưởng thành có thểmắc các bệnh về thận và tim mạch.Tác động của chì không thể thayđổi và tiếp tục ảnh hưởng đến giaiđoạn phát triển của con người. Bụibẩn trong nhà là con đường phổbiến nhất khiến trẻ em bị nhiễm chìtrong sơn. Chì gây rủi ro trongnhiều năm sau khi sơn được sửdụng. ...

Tài liệu được xem nhiều: