![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Ảnh hưởng của các nguồn thông tin lên hình ảnh điểm đến Việt Nam đối với khách du lịch châu Âu
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.11 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này được thực hiện dựa trên cơ sở các dữ liệu thu thập được thông qua cuộc điều tra khảo sát ý kiến của 150 khách châu Âu tại các điểm tham quan ở Đức, Pháp, Anh và Ba Lan. Mục tiêu chính của nghiên cứu là đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nguồn thông tin đến việc hình thành hình ảnh của điểm đến Việt Nam đối với khách du lịch châu Âu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của các nguồn thông tin lên hình ảnh điểm đến Việt Nam đối với khách du lịch châu Âu106 Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 2 (136) . 2017 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NGUỒN THÔNG TIN LÊN HÌNH ẢNH ĐIỂM ĐẾN VIỆT NAM ĐỐI VỚI KHÁCH DU LỊCH CHÂU ÂU Trần Thị Ngọc Liên*, Lê Thị Hương Loan**, Trần Thị Ngọc Diệp*** 1. Đặt vấn đề Theo Dimitrious và Schertler (1999), quyết định lựa chọn điểm đến của dukhách bao gồm 3 bước: (1) du khách có những nhận thức đầu tiên về các điểm đếncó thể được chọn; (2) loại bỏ những điểm đến có hình ảnh không đáp ứng đượcnhu cầu và; (3) chọn ra một điểm đến phù hợp nhất trong những điểm đến còn lại. Đa số du khách có rất ít kiến thức cũng như hiểu biết về điểm đến trong lầnviếng thăm đầu tiên, do đó những hình ảnh và nhận thức về điểm đến là yếu tốquan trọng đầu tiên trong quá trình lựa chọn, mà không quan tâm những yếu tố đócó thực sự mang tính đại điện cho điểm đến hay không (Um và Crompton 1990).Theo đó, du khách phải tự xây dựng hình ảnh một điểm đến nào đó trong tâm trícủa mình thông qua các nguồn thông tin như internet và truyền miệng (WOM),sách báo, truyền hình, v.v… Mối quan hệ giữa các nguồn thông tin và hình ảnhđiểm đến được biểu diễn ở Sơ đồ 1. Nguồn thông tin Đánh giá Hình ảnh điểm đến Quyết định lựa chọn tham khảo Nhận thức (Hình ảnh tổng quát) điểm đến du lịch Sơ đồ 1: Mối liên hệ giữa nguồn thông tin và hình ảnh điểm đến và quyết định lựa chọn điểm đến. Hình ảnh của một điểm đến là sự đánh giá của khách du lịch về điểm đến dựatrên niềm tin, thái độ và quan điểm của họ. Trong suy nghĩ của du khách có thể baogồm cả những ấn tượng tích cực và tiêu cực về điểm đến. Những ấn tượng này cóthể là kết quả của những kinh nghiệm thực tế hoặc được tạo ra từ sự tác động củacác nguồn thông tin. Có thể kết luận rằng các nguồn thông tin ảnh hưởng rất lớn đến việc hìnhthành hình ảnh điểm đến trong tâm trí du khách. Mục đích chính của nghiên cứunày là tìm hiểu vai trò của các nguồn thông tin trong việc hình thành hình ảnh điểm* Khoa Du lịch - Đại học Huế.** Phân hiệu Đại học Huế tại Quảng Trị.*** Công ty du lịch Buffalo Tours.Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 2 (136) . 2017 107đến Việt Nam của thị trường du khách châu Âu và xác định nguồn thông tin nàolà quan trọng nhất tạo nên hình ảnh điểm đến. Qua đó có được định hướng hợp lýcho hoạt động truyền thông của ngành du lịch Việt Nam trong thời gian tới nhằmđưa ra một số giải pháp giúp gia tăng sự nhận thức về hình ảnh điểm đến Việt Namđối với khách châu Âu. 2. Hình ảnh điểm đến và nguồn thông tin du lịch 2.1. Hình ảnh điểm đến 2.1.1. Khái niệm Hình ảnh điểm đến là một trong những khái niệm được nghiên cứu và đánhgiá nhiều nhất trong các nghiên cứu của ngành du lịch hiện đại (Pan và Xiang2011) bởi vì hình ảnh điểm đến đã được chứng minh là có ảnh hưởng đến sự lựachọn điểm đến, sự hài lòng và hành vi sau khi mua (Echtner và Ritchie 1991,Oppermann 2000, Bigné và cộng sự 2001, Echtner và Ritchie 2003, Chen và Tsai2007, Chi và Qu 2008, Prayag 2009, Zhang và cộng sự 2014). Mặc dù nhiều nhànghiên cứu trong lĩnh vực du lịch thường sử dụng khái niệm “hình ảnh điểm đến”,nhưng định nghĩa cho khái niệm này là rất mơ hồ và có nhiều cách hiểu khác nhau. Chương trình “Đại Nội về đêm”, sản phẩm du lịch vừa được TTBTDTCĐ Huế khai trương ngày 22/4/2017, nhằm tạo nên một điểm đến thú vị cho du khách. Ảnh: Đăng Vinh Tiếp cận một cách đơn giản nhất, Hunt (1975, tr. 1) định nghĩa hình ảnh điểmđến là “những ấn tượng của một cá nhân về một vùng nơi mà người đó khôngcư trú”. Một tác giả khác xem hình ảnh điểm đến là “sự tổng hợp của niềm tin,ý tưởng và ấn tượng mà một người có về điểm đến đó” (Crompton 1979, tr. 18).108 Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 2 (136) . 2017Kotler và Gertner (2004, tr. 42) định nghĩa “hình ảnh điểm đến là sản phẩm củaquá trình mà tâm thức xử lý và chọn ra thông tin chủ yếu từ một lượng dữ liệu lớnvề một địa điểm”. Echtner và Ritchie (1991) đã đưa ra một định nghĩa tổng quát về hình ảnhđiểm đến như sau: “Hình ảnh của điểm đến du lịch được định nghĩa không chỉ lànhững cảm nhận về các thuộc tính của điểm đến mà còn là những ấn tượng tổngthể mà điểm đến mang lại. Hình ảnh điểm đến bao gồm các đặc điểm mang tínhchức năng, liên quan đến những yếu tố hữu hình của điểm đến và các đặc điểmmang tính tâm lý liên quan đến những yếu tố vô hình. Hơn nữa, những hình ảnhcủa điểm đến nên sắp xếp một cách liên tục trên một dãy từ các yếu tố phổ biến củahầu hết điểm đến cho đến các yếu tố độc đáo chỉ có ở điểm đến đó”. 2.1.2. Phân loại hình ảnh điểm đến - Hình ảnh sơ cấp và hình ảnh thứ cấp Hình ảnh sơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của các nguồn thông tin lên hình ảnh điểm đến Việt Nam đối với khách du lịch châu Âu106 Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 2 (136) . 2017 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NGUỒN THÔNG TIN LÊN HÌNH ẢNH ĐIỂM ĐẾN VIỆT NAM ĐỐI VỚI KHÁCH DU LỊCH CHÂU ÂU Trần Thị Ngọc Liên*, Lê Thị Hương Loan**, Trần Thị Ngọc Diệp*** 1. Đặt vấn đề Theo Dimitrious và Schertler (1999), quyết định lựa chọn điểm đến của dukhách bao gồm 3 bước: (1) du khách có những nhận thức đầu tiên về các điểm đếncó thể được chọn; (2) loại bỏ những điểm đến có hình ảnh không đáp ứng đượcnhu cầu và; (3) chọn ra một điểm đến phù hợp nhất trong những điểm đến còn lại. Đa số du khách có rất ít kiến thức cũng như hiểu biết về điểm đến trong lầnviếng thăm đầu tiên, do đó những hình ảnh và nhận thức về điểm đến là yếu tốquan trọng đầu tiên trong quá trình lựa chọn, mà không quan tâm những yếu tố đócó thực sự mang tính đại điện cho điểm đến hay không (Um và Crompton 1990).Theo đó, du khách phải tự xây dựng hình ảnh một điểm đến nào đó trong tâm trícủa mình thông qua các nguồn thông tin như internet và truyền miệng (WOM),sách báo, truyền hình, v.v… Mối quan hệ giữa các nguồn thông tin và hình ảnhđiểm đến được biểu diễn ở Sơ đồ 1. Nguồn thông tin Đánh giá Hình ảnh điểm đến Quyết định lựa chọn tham khảo Nhận thức (Hình ảnh tổng quát) điểm đến du lịch Sơ đồ 1: Mối liên hệ giữa nguồn thông tin và hình ảnh điểm đến và quyết định lựa chọn điểm đến. Hình ảnh của một điểm đến là sự đánh giá của khách du lịch về điểm đến dựatrên niềm tin, thái độ và quan điểm của họ. Trong suy nghĩ của du khách có thể baogồm cả những ấn tượng tích cực và tiêu cực về điểm đến. Những ấn tượng này cóthể là kết quả của những kinh nghiệm thực tế hoặc được tạo ra từ sự tác động củacác nguồn thông tin. Có thể kết luận rằng các nguồn thông tin ảnh hưởng rất lớn đến việc hìnhthành hình ảnh điểm đến trong tâm trí du khách. Mục đích chính của nghiên cứunày là tìm hiểu vai trò của các nguồn thông tin trong việc hình thành hình ảnh điểm* Khoa Du lịch - Đại học Huế.** Phân hiệu Đại học Huế tại Quảng Trị.*** Công ty du lịch Buffalo Tours.Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 2 (136) . 2017 107đến Việt Nam của thị trường du khách châu Âu và xác định nguồn thông tin nàolà quan trọng nhất tạo nên hình ảnh điểm đến. Qua đó có được định hướng hợp lýcho hoạt động truyền thông của ngành du lịch Việt Nam trong thời gian tới nhằmđưa ra một số giải pháp giúp gia tăng sự nhận thức về hình ảnh điểm đến Việt Namđối với khách châu Âu. 2. Hình ảnh điểm đến và nguồn thông tin du lịch 2.1. Hình ảnh điểm đến 2.1.1. Khái niệm Hình ảnh điểm đến là một trong những khái niệm được nghiên cứu và đánhgiá nhiều nhất trong các nghiên cứu của ngành du lịch hiện đại (Pan và Xiang2011) bởi vì hình ảnh điểm đến đã được chứng minh là có ảnh hưởng đến sự lựachọn điểm đến, sự hài lòng và hành vi sau khi mua (Echtner và Ritchie 1991,Oppermann 2000, Bigné và cộng sự 2001, Echtner và Ritchie 2003, Chen và Tsai2007, Chi và Qu 2008, Prayag 2009, Zhang và cộng sự 2014). Mặc dù nhiều nhànghiên cứu trong lĩnh vực du lịch thường sử dụng khái niệm “hình ảnh điểm đến”,nhưng định nghĩa cho khái niệm này là rất mơ hồ và có nhiều cách hiểu khác nhau. Chương trình “Đại Nội về đêm”, sản phẩm du lịch vừa được TTBTDTCĐ Huế khai trương ngày 22/4/2017, nhằm tạo nên một điểm đến thú vị cho du khách. Ảnh: Đăng Vinh Tiếp cận một cách đơn giản nhất, Hunt (1975, tr. 1) định nghĩa hình ảnh điểmđến là “những ấn tượng của một cá nhân về một vùng nơi mà người đó khôngcư trú”. Một tác giả khác xem hình ảnh điểm đến là “sự tổng hợp của niềm tin,ý tưởng và ấn tượng mà một người có về điểm đến đó” (Crompton 1979, tr. 18).108 Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 2 (136) . 2017Kotler và Gertner (2004, tr. 42) định nghĩa “hình ảnh điểm đến là sản phẩm củaquá trình mà tâm thức xử lý và chọn ra thông tin chủ yếu từ một lượng dữ liệu lớnvề một địa điểm”. Echtner và Ritchie (1991) đã đưa ra một định nghĩa tổng quát về hình ảnhđiểm đến như sau: “Hình ảnh của điểm đến du lịch được định nghĩa không chỉ lànhững cảm nhận về các thuộc tính của điểm đến mà còn là những ấn tượng tổngthể mà điểm đến mang lại. Hình ảnh điểm đến bao gồm các đặc điểm mang tínhchức năng, liên quan đến những yếu tố hữu hình của điểm đến và các đặc điểmmang tính tâm lý liên quan đến những yếu tố vô hình. Hơn nữa, những hình ảnhcủa điểm đến nên sắp xếp một cách liên tục trên một dãy từ các yếu tố phổ biến củahầu hết điểm đến cho đến các yếu tố độc đáo chỉ có ở điểm đến đó”. 2.1.2. Phân loại hình ảnh điểm đến - Hình ảnh sơ cấp và hình ảnh thứ cấp Hình ảnh sơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển Hình ảnh điểm đến Việt Nam Khách du lịch châu Âu Thị trường khách du lịch châu Âu Nguồn thông tin du lịch Phân loại hình ảnh điểm đếnTài liệu liên quan:
-
Một trăm năm cải lương là năm nào
8 trang 45 2 0 -
13 trang 37 0 0
-
Thư tịch Hán Nôm về Đinh Tiên Hoàng và nhà Đinh
10 trang 31 0 0 -
Yếu tố môi trường và việc tác động đến nghệ thuật tạo hình trong điêu khắc gỗ hiện đại
7 trang 30 0 0 -
Tiếp biến văn hóa Công giáo nhìn từ góc độ âm nhạc nhà thờ
9 trang 30 0 0 -
Xây dựng cơ sở dữ liệu các bài bản âm nhạc cung đình Huế
13 trang 28 0 0 -
Nhạc cụ truyền thống giữa biên giới văn hóa và biên độ dân tộc
7 trang 26 0 0 -
31 trang 25 0 0
-
Việt Nam trong cục diện kinh tế thế giới
11 trang 25 0 0 -
13 trang 23 0 0