Ảnh hưởng của cách mạng công nghiệp 4.0 trong lĩnh vực kế toán
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 242.39 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này nhằm phân tích sự tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến lĩnh vực Kế toán cũng như những cơ hội, khó khăn, thách thức mà ngành nghề Kế toán phải đương đầu. Từ đó, đề xuất một số giải pháp để các cá nhân, tổ chức hoạt động trong lĩnh vực kế toán có thể tận dụng tối đa các cơ hội và vượt qua những khó khăn thách thức do cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của cách mạng công nghiệp 4.0 trong lĩnh vực kế toán ẢNH HƢỞNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TRONG LĨNH VỰC KẾ TOÁN Liêu Tịnh Như, Nguyễn Thúy AnhKhoa Kế toán - Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Công Nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH)TÓM TẮTHiện nay, thế giới đang bước vào cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với rất nhiều những sự thay đổi làmảnh hưởng đến sự phát triển của nhiều lĩnh vực ngành nghề khác nhau, trong đó có lĩnh vực Kế toán. Bàiviết này nhằm phân tích sự tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến lĩnh vực Kế toán cũng nhưnhững cơ hội, khó khăn, thách thức mà ngành nghề Kế toán phải đương đầu. Từ đó, tác giả đề xuất mộtsố giải pháp để các cá nhân, tổ chức hoạt động trong lĩnh vực kế toán có thể tận dụng tối đa các cơ hộivà vượt qua những khó khăn thách thức do cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại.Từ khóa: Cách mạng; công nghiệp 4.0; cơ hội; kế toán; thách thức.1. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 LÀ GÌ?Theo Gartner, Cách mạng Công nghiệp 4.0 (hay Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư) xuất phát từ kháiniệm Industrie 4.0 trong một báo cáo của chính phủ Đức năm 2013. Industrie 4.0 kết nối các hệ thốngnhúng và cơ sở sản xuất thông minh để tạo ra sự hội tụ kỹ thuật số giữa Công nghiệp, Kinh doanh, chứcnăng và quy trình bên trong.Còn theo ông Klaus Schwab, người sáng lập và chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế Giới mang đếncái nhìn đơn giản hơn về Cách mạng Công nghiệp 4.0 như sau: Cách mạng công nghiệp đầu tiên sửdụng năng lượng nước và hơi nước để cơ giới hóa sản xuất. Cuộc cách mạng lần 2 diễn ra nhờ ứngdụng điện năng để sản xuất hàng loạt. Cuộc cách mạng lần 3 sử dụng điện tử và công nghệ thông tin đểtự động hóa sản xuất. Bây giờ, cuộc Cách mạng Công nghiệp Thứ tư đang nảy nở từ cuộc cách mạnglần ba, nó kết hợp các công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật số và sinh học.Nối tiếp định nghĩa của ông Klaus Schwab, Cách mạng Công nghiệp 4.0 sẽ diễn ra trên 3 lĩnh vực chínhgồm Công nghệ sinh học, Kỹ thuật số và Vật lý. – Những yếu tố cốt lõi của Kỹ thuật số trong CMCN 4.0 sẽ là: Trí tuệ nhân tạo (AI), Vạn vật kết nối - Internet of Things (IoT) và dữ liệu lớn (Big Data). – Trên lĩnh vực công nghệ sinh học, Cách mạng Công nghiệp 4.0 tập trung vào nghiên cứu để tạo ra những bước nhảy vọt trong Nông nghiệp, Thủy sản, Y dược, chế biến thực phẩm, bảo vệ môi trường, năng lượng tái tạo, hóa học và vật liệu. – Cuối cùng là lĩnh vực Vật lý với robot thế hệ mới, máy in 3D, xe tự lái, các vật liệu mới (graphene, skyrmions…) và công nghệ nano.Hiện Cách mạng Công nghiệp 4.0 đang diễn ra tại các nước phát triển như Mỹ, châu Âu, một phần châuÁ. Bên cạnh những cơ hội mới, cách mạng công nghiệp 4.0 cũng đặt ra cho nhân loại nhiều thách thứcphải đối mặt.2. TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐẾN LĨNH VỰC KẾ TOÁNNăm 2016, Hiệp hội kế toán công chứng Anh quốc ACCA đã đưa ra dự kiến về sự tác động của côngnghệ 4.0 sẽ kéo dài từ 3 đến 10 năm nữa, 55% người cho rằng sự phát triển của hệ thống kế toán tựđộng được đánh giá tác động cao nhất trong các xu hướng, 42% hài hòa chuẩn mực kế toán, 41% sự 271xâm nhập của điện toán đám mây trong kinh doanh và 42% là sự biến động kinh tế. Máy móc có thể thaythế con người trong việc thu thập, xử lý và phân tích và cung cấp thông tin, người làm kế toán phải hiểuvề công nghệ và sử dụng hữu ích mà công nghệ mang lại. Máy móc có thể thay thế con người trong côngviệc cụ thể được lập trình trước chứ không thay thế trong việc đưa ra nhận định, lời tư vấn trong cáctrường hợp phát sinh đặc biệt với tính chất mới mẻ.Trí tuệ nhân tạo được tạo ra bởi con người và phục vụ cho mục đích của con người, chính vì thế conngười chính là yêu tố cốt lõi để xử lý mọi việc trong ngành kế toán- kiểm toán, bởi ngành kế toán – kiểmtoán cũng cần tuân theo những luật pháp nhất định, trí tuệ máy tính không thể thay thế hoàn toàn conngười trong lĩnh vực kế toán- kiểm toán nhưng cũng đặt ra những yêu cầu cao hơn trong kế toán bằngviệc xử lý máy tính, bảo mật thông tin, phân tích dữ liệu và mạng máy tính. Việc sử dụng trí tuệ nhân tạogiúp tiết kiệm nguồn lực và gia tăng hiệu quả công việc. Hội hiệp ACCA cũng cho rằng kế toán – kiểmtoán viên muốn làm việc trong kỷ nguyên số không chỉ cần sự thông minh, chỉ số cảm xúc mà còn cầnđược bổ sung các yếu tố cần thiết cho sự phát triển sự nghiệp như kỹ năng công nghệ và tầm nhìn doanhnghiệp.Sự kết nối toàn cầu mà kỹ nguyên số mang lại giúp mang lại cơ hội đầu tư, nhiều nguồn thông tin tàichính nhưng cũng tồn tại nhiều rủi ro với nhiều cuộc khủng hoảng tài chính mang tính quốc gia. Chính vìthế mà kế toán – kiểm toán càng trở nên quan trọng trở thành công cụ tư vấn tài chính hữu hiệu nhất. Vàtầm nhìn của người làm kế toán – kiểm toán là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của cách mạng công nghiệp 4.0 trong lĩnh vực kế toán ẢNH HƢỞNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TRONG LĨNH VỰC KẾ TOÁN Liêu Tịnh Như, Nguyễn Thúy AnhKhoa Kế toán - Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Công Nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH)TÓM TẮTHiện nay, thế giới đang bước vào cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với rất nhiều những sự thay đổi làmảnh hưởng đến sự phát triển của nhiều lĩnh vực ngành nghề khác nhau, trong đó có lĩnh vực Kế toán. Bàiviết này nhằm phân tích sự tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến lĩnh vực Kế toán cũng nhưnhững cơ hội, khó khăn, thách thức mà ngành nghề Kế toán phải đương đầu. Từ đó, tác giả đề xuất mộtsố giải pháp để các cá nhân, tổ chức hoạt động trong lĩnh vực kế toán có thể tận dụng tối đa các cơ hộivà vượt qua những khó khăn thách thức do cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại.Từ khóa: Cách mạng; công nghiệp 4.0; cơ hội; kế toán; thách thức.1. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 LÀ GÌ?Theo Gartner, Cách mạng Công nghiệp 4.0 (hay Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư) xuất phát từ kháiniệm Industrie 4.0 trong một báo cáo của chính phủ Đức năm 2013. Industrie 4.0 kết nối các hệ thốngnhúng và cơ sở sản xuất thông minh để tạo ra sự hội tụ kỹ thuật số giữa Công nghiệp, Kinh doanh, chứcnăng và quy trình bên trong.Còn theo ông Klaus Schwab, người sáng lập và chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế Giới mang đếncái nhìn đơn giản hơn về Cách mạng Công nghiệp 4.0 như sau: Cách mạng công nghiệp đầu tiên sửdụng năng lượng nước và hơi nước để cơ giới hóa sản xuất. Cuộc cách mạng lần 2 diễn ra nhờ ứngdụng điện năng để sản xuất hàng loạt. Cuộc cách mạng lần 3 sử dụng điện tử và công nghệ thông tin đểtự động hóa sản xuất. Bây giờ, cuộc Cách mạng Công nghiệp Thứ tư đang nảy nở từ cuộc cách mạnglần ba, nó kết hợp các công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật số và sinh học.Nối tiếp định nghĩa của ông Klaus Schwab, Cách mạng Công nghiệp 4.0 sẽ diễn ra trên 3 lĩnh vực chínhgồm Công nghệ sinh học, Kỹ thuật số và Vật lý. – Những yếu tố cốt lõi của Kỹ thuật số trong CMCN 4.0 sẽ là: Trí tuệ nhân tạo (AI), Vạn vật kết nối - Internet of Things (IoT) và dữ liệu lớn (Big Data). – Trên lĩnh vực công nghệ sinh học, Cách mạng Công nghiệp 4.0 tập trung vào nghiên cứu để tạo ra những bước nhảy vọt trong Nông nghiệp, Thủy sản, Y dược, chế biến thực phẩm, bảo vệ môi trường, năng lượng tái tạo, hóa học và vật liệu. – Cuối cùng là lĩnh vực Vật lý với robot thế hệ mới, máy in 3D, xe tự lái, các vật liệu mới (graphene, skyrmions…) và công nghệ nano.Hiện Cách mạng Công nghiệp 4.0 đang diễn ra tại các nước phát triển như Mỹ, châu Âu, một phần châuÁ. Bên cạnh những cơ hội mới, cách mạng công nghiệp 4.0 cũng đặt ra cho nhân loại nhiều thách thứcphải đối mặt.2. TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐẾN LĨNH VỰC KẾ TOÁNNăm 2016, Hiệp hội kế toán công chứng Anh quốc ACCA đã đưa ra dự kiến về sự tác động của côngnghệ 4.0 sẽ kéo dài từ 3 đến 10 năm nữa, 55% người cho rằng sự phát triển của hệ thống kế toán tựđộng được đánh giá tác động cao nhất trong các xu hướng, 42% hài hòa chuẩn mực kế toán, 41% sự 271xâm nhập của điện toán đám mây trong kinh doanh và 42% là sự biến động kinh tế. Máy móc có thể thaythế con người trong việc thu thập, xử lý và phân tích và cung cấp thông tin, người làm kế toán phải hiểuvề công nghệ và sử dụng hữu ích mà công nghệ mang lại. Máy móc có thể thay thế con người trong côngviệc cụ thể được lập trình trước chứ không thay thế trong việc đưa ra nhận định, lời tư vấn trong cáctrường hợp phát sinh đặc biệt với tính chất mới mẻ.Trí tuệ nhân tạo được tạo ra bởi con người và phục vụ cho mục đích của con người, chính vì thế conngười chính là yêu tố cốt lõi để xử lý mọi việc trong ngành kế toán- kiểm toán, bởi ngành kế toán – kiểmtoán cũng cần tuân theo những luật pháp nhất định, trí tuệ máy tính không thể thay thế hoàn toàn conngười trong lĩnh vực kế toán- kiểm toán nhưng cũng đặt ra những yêu cầu cao hơn trong kế toán bằngviệc xử lý máy tính, bảo mật thông tin, phân tích dữ liệu và mạng máy tính. Việc sử dụng trí tuệ nhân tạogiúp tiết kiệm nguồn lực và gia tăng hiệu quả công việc. Hội hiệp ACCA cũng cho rằng kế toán – kiểmtoán viên muốn làm việc trong kỷ nguyên số không chỉ cần sự thông minh, chỉ số cảm xúc mà còn cầnđược bổ sung các yếu tố cần thiết cho sự phát triển sự nghiệp như kỹ năng công nghệ và tầm nhìn doanhnghiệp.Sự kết nối toàn cầu mà kỹ nguyên số mang lại giúp mang lại cơ hội đầu tư, nhiều nguồn thông tin tàichính nhưng cũng tồn tại nhiều rủi ro với nhiều cuộc khủng hoảng tài chính mang tính quốc gia. Chính vìthế mà kế toán – kiểm toán càng trở nên quan trọng trở thành công cụ tư vấn tài chính hữu hiệu nhất. Vàtầm nhìn của người làm kế toán – kiểm toán là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lĩnh vực Kế toán Hệ thống kế toán tựđộng Điện toán đám mây Biến động kinh tế Trí tuệ nhân tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 417 0 0 -
7 trang 210 0 0
-
63 trang 171 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 167 0 0 -
Xu hướng và tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến môi trường thông tin số
9 trang 162 0 0 -
6 trang 153 0 0
-
Bài tập nhóm Kiến trúc ứng dụng trong doanh nghiệp: Bạn ở đâu trong đám mây?
32 trang 152 0 0 -
9 trang 150 0 0
-
7 trang 150 0 0
-
Tìm hiểu về Luật An ninh mạng (hiện hành): Phần 1
93 trang 147 0 0