Ảnh hưởng của cắt tỉa và liều lượng phân bón đến năng suất và chất lượng quả trám đen trồng tại huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 255.93 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trám đen (Canarium tramdenum Dai & Ykovl) là loài cây bản địa lấy quả dùng làm thực phẩm có nhiều giá trị và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Bài viết trình bày nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa và liều lượng phân bón đến năng suất và chất lượng của quả trám đen trồng tại huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn được thực hiện năm 2018 - 2019 trên vườn Trám đen 10 năm tuổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của cắt tỉa và liều lượng phân bón đến năng suất và chất lượng quả trám đen trồng tại huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ẢNH HƯỞNG CỦA CẮT TỈA VÀ LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG QUẢ TRÁM ĐEN TRỒNG TẠI HUYỆN HỮU LŨNG, TỈNH LẠNG SƠN Lê Thị Mỹ Hà1, Nguyễn Quốc Hùng1, Lương Văn Bính2 TÓM TẮT Trám đen (Canarium tramdenum Dai & Ykovl) là loài cây bản địa lấy quả dùng làm thực phẩm có nhiều giá trị và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa và liều lượng phân bón đến năng suất và chất lượng của quả trám đen trồng tại huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn được thực hiện năm 2018 - 2019 trên vườn Trám đen 10 năm tuổi. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sử dụng phân bón với liều lượng 30 kg phân chuồng + 2,0 kg NPK trên 1 cây là thích hợp cho cây sinh trưởng phát triển tốt, năng suất thực thu ở 2 năm nghiên cứu đạt được cao nhất trong các công thức bón phân là 33,91 - 36,46 kg/cây, tăng 39,44 - 41,47% so với năng suất của công thức đối chứng không bón chỉ đạt 23,97 - 26,33 kg/cây. Biện pháp cắt tỉa đã làm tăng số quả/chùm, khối lượng quả, số chùm quả/cây và năng suất của trám đen trồng tại Hữu Lũng. Năng suất thực thu ở 2 năm nghiên cứu đạt 33,95 - 35,05 kg/cây, tăng 30,42 - 36,82% so với năng suất ở công thức đối chứng không cắt tỉa, đạt được tương ứng qua các năm là 25,62 - 26,03 kg/cây. Hàm lượng lipit và protein trong thịt quả đạt được cao hơn, quả có vị bùi, béo. Từ khóa: Trám đen, cắt tỉa, phân bón, năng suất, chất lượng quả, Hữu Lũng. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 7 tế cao cho người nông dân. Vì vậy, việc thực hiện: “Nghiên cứu ảnh hưởng của cắt tỉa và liều lượng phân Cây Trám đen có tên khoa học Canarium bón đến năng suất, chất lượng quả trám đen trồng tạitramdenum Dai & Yakovl., Họ Trám (Burseraceae), huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn” vừa có ý nghĩa khoatên khác là: Bùi, Co mác bây (Tày, Nùng) (Hầu học, vừa có ý nghĩa thực tiễn nhằm nâng cao năngKhoan Chiếu, 1958). Trám đen có phân bố tự nhiên suất, chất lượng và giá trị kinh tế của cây Trám đen,từ Nam Trung Quốc đến Việt Nam. Ở Việt Nam cây góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao hiệu quả chomọc trong rừng thứ sinh ở hầu hết các tỉnh miền Bắc người trồng Trám, tạo thị trường theo hướng phátvà miền Trung, trong đó tập trung chủ yếu ở một số triển kinh tế bền vững, đưa sản phẩm đến với ngườitỉnh như Bắc Kạn, Thái Nguyên, Phú Thọ, Nghệ An, tiêu dùng.Hà Tĩnh, Quảng Bình. Trám đen là cây gỗ lớn, cây cóchiều cao 25 - 30 m, đường kính trên 90 cm, thân tròn 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUthẳng, tán rộng và xanh quanh năm, quả khi chín có 2.1. Vật liệu nghiên cứumàu đen sẫm, thịt quả hồng (Lê Mộng Chân và cs., - Vườn Trám đen 10 năm tuổi trồng tại các hộ gia2000; Vũ Văn Dũng et al., 2009). Trám đen là loài cây đình, sinh trưởng, phát triển bình thường, năng suấtbản địa lấy quả làm thực phẩm có tác dụng bổ dưỡng của cây ổn định trong các năm trước khi nghiên cứu.đối với sức khỏe con người và có tác dụng chữa bệnh - Phân bón gốc: Phân hữu cơ hoai mục, phân bóntốt, không độc, có giá trị kinh tế cao. Quả Trám là đầu trâu NPK 13.13.13+TE.một mặt hàng đặc sản có giá trị, được sử dụng trongnước và là một mặt hàng xuất khẩu được ưa chuộng - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 1/2018 đến(Nguyễn Tiến Bân và cs, 2003). tháng 12/2019. Việc nghiên cứu và áp dụng các biện pháp kỹ 2.2. Nội dung nghiên cứuthuật bón phân và cắt tỉa (Hoàng Thanh Lộc, 2011) - Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến năngđược đưa vào áp dụng đồng thời sẽ tạo ra giống cây suất, chất lượng quả trám đen trồng tại Hữu Lũng,chất lượng tốt, tạo ra các vườn hộ, vườn trang trại, tỉnh Lạng Sơn.vườn rừng cây trồng bản địa mang lại hiệu quả kinh - Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến khả năng1 ra hoa, đậu quả và năng suất quả Trám đen trồng tại Viện Nghiên cứu Rau quả2 Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.SơnN«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 7/2021 51 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 2.3. Phương pháp nghiên cứu Đầu Trâu 13.13.13+TE; phân chuồng hoai bón 1 lần vào 2.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm cuối năm sau khi thu hoạch quả, phân NPK được chia đều lượng bằng nhau cho 2 lần bón, thời gian bón vào * Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của liều lượng phân tháng 2 và tháng 6; phun bổ sung phân bón lá Đầubón đến năng suất, chất lượng quả Trám đen trồng Trâu 902 (liều lượng sử dụng 10 g/10 lít nước, phun 1tại Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của cắt tỉa và liều lượng phân bón đến năng suất và chất lượng quả trám đen trồng tại huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ẢNH HƯỞNG CỦA CẮT TỈA VÀ LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG QUẢ TRÁM ĐEN TRỒNG TẠI HUYỆN HỮU LŨNG, TỈNH LẠNG SƠN Lê Thị Mỹ Hà1, Nguyễn Quốc Hùng1, Lương Văn Bính2 TÓM TẮT Trám đen (Canarium tramdenum Dai & Ykovl) là loài cây bản địa lấy quả dùng làm thực phẩm có nhiều giá trị và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa và liều lượng phân bón đến năng suất và chất lượng của quả trám đen trồng tại huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn được thực hiện năm 2018 - 2019 trên vườn Trám đen 10 năm tuổi. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sử dụng phân bón với liều lượng 30 kg phân chuồng + 2,0 kg NPK trên 1 cây là thích hợp cho cây sinh trưởng phát triển tốt, năng suất thực thu ở 2 năm nghiên cứu đạt được cao nhất trong các công thức bón phân là 33,91 - 36,46 kg/cây, tăng 39,44 - 41,47% so với năng suất của công thức đối chứng không bón chỉ đạt 23,97 - 26,33 kg/cây. Biện pháp cắt tỉa đã làm tăng số quả/chùm, khối lượng quả, số chùm quả/cây và năng suất của trám đen trồng tại Hữu Lũng. Năng suất thực thu ở 2 năm nghiên cứu đạt 33,95 - 35,05 kg/cây, tăng 30,42 - 36,82% so với năng suất ở công thức đối chứng không cắt tỉa, đạt được tương ứng qua các năm là 25,62 - 26,03 kg/cây. Hàm lượng lipit và protein trong thịt quả đạt được cao hơn, quả có vị bùi, béo. Từ khóa: Trám đen, cắt tỉa, phân bón, năng suất, chất lượng quả, Hữu Lũng. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 7 tế cao cho người nông dân. Vì vậy, việc thực hiện: “Nghiên cứu ảnh hưởng của cắt tỉa và liều lượng phân Cây Trám đen có tên khoa học Canarium bón đến năng suất, chất lượng quả trám đen trồng tạitramdenum Dai & Yakovl., Họ Trám (Burseraceae), huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn” vừa có ý nghĩa khoatên khác là: Bùi, Co mác bây (Tày, Nùng) (Hầu học, vừa có ý nghĩa thực tiễn nhằm nâng cao năngKhoan Chiếu, 1958). Trám đen có phân bố tự nhiên suất, chất lượng và giá trị kinh tế của cây Trám đen,từ Nam Trung Quốc đến Việt Nam. Ở Việt Nam cây góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao hiệu quả chomọc trong rừng thứ sinh ở hầu hết các tỉnh miền Bắc người trồng Trám, tạo thị trường theo hướng phátvà miền Trung, trong đó tập trung chủ yếu ở một số triển kinh tế bền vững, đưa sản phẩm đến với ngườitỉnh như Bắc Kạn, Thái Nguyên, Phú Thọ, Nghệ An, tiêu dùng.Hà Tĩnh, Quảng Bình. Trám đen là cây gỗ lớn, cây cóchiều cao 25 - 30 m, đường kính trên 90 cm, thân tròn 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUthẳng, tán rộng và xanh quanh năm, quả khi chín có 2.1. Vật liệu nghiên cứumàu đen sẫm, thịt quả hồng (Lê Mộng Chân và cs., - Vườn Trám đen 10 năm tuổi trồng tại các hộ gia2000; Vũ Văn Dũng et al., 2009). Trám đen là loài cây đình, sinh trưởng, phát triển bình thường, năng suấtbản địa lấy quả làm thực phẩm có tác dụng bổ dưỡng của cây ổn định trong các năm trước khi nghiên cứu.đối với sức khỏe con người và có tác dụng chữa bệnh - Phân bón gốc: Phân hữu cơ hoai mục, phân bóntốt, không độc, có giá trị kinh tế cao. Quả Trám là đầu trâu NPK 13.13.13+TE.một mặt hàng đặc sản có giá trị, được sử dụng trongnước và là một mặt hàng xuất khẩu được ưa chuộng - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 1/2018 đến(Nguyễn Tiến Bân và cs, 2003). tháng 12/2019. Việc nghiên cứu và áp dụng các biện pháp kỹ 2.2. Nội dung nghiên cứuthuật bón phân và cắt tỉa (Hoàng Thanh Lộc, 2011) - Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến năngđược đưa vào áp dụng đồng thời sẽ tạo ra giống cây suất, chất lượng quả trám đen trồng tại Hữu Lũng,chất lượng tốt, tạo ra các vườn hộ, vườn trang trại, tỉnh Lạng Sơn.vườn rừng cây trồng bản địa mang lại hiệu quả kinh - Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến khả năng1 ra hoa, đậu quả và năng suất quả Trám đen trồng tại Viện Nghiên cứu Rau quả2 Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.SơnN«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 7/2021 51 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 2.3. Phương pháp nghiên cứu Đầu Trâu 13.13.13+TE; phân chuồng hoai bón 1 lần vào 2.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm cuối năm sau khi thu hoạch quả, phân NPK được chia đều lượng bằng nhau cho 2 lần bón, thời gian bón vào * Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của liều lượng phân tháng 2 và tháng 6; phun bổ sung phân bón lá Đầubón đến năng suất, chất lượng quả Trám đen trồng Trâu 902 (liều lượng sử dụng 10 g/10 lít nước, phun 1tại Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nông nghiệp Cây Trám đen Biện pháp cắt tỉa Năng suất của cây Trám đen Chất lượng của cây Trám đen Giá trị kinh tế của cây Trám đenGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 188 0 0
-
8 trang 169 0 0
-
Nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du, Kiên Giang
14 trang 156 0 0 -
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua chay từ cùi bưởi Năm Roi
9 trang 108 0 0 -
Tổng quan về một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn chứng nhận
12 trang 75 0 0 -
11 trang 59 0 0
-
6 trang 57 0 0
-
Chăn nuôi gà công nghiệp - lịch sử phát triển, một số thành tựu và thách thức trong kỷ nguyên mới
12 trang 54 0 0 -
8 trang 53 1 0
-
11 trang 52 0 0