Ảnh hưởng của chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đến sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 200.71 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 1
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu là phân tích tác động của chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (CTDVMTR) đối với sinh kế và của các hộ dân tộc thiểu số tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng. Kết quả nghiên cứu sử dụng số liệu điều tra từ 95 hộ gia đình ở huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng cho thấy CTDVMTR đã tác động đến sinh kế của người dân tộc thiểu số tham gia chương trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đến sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 10(119)/2020 Development of rice product line suitable to ecological zone and market for the Mekong delta Vu Anh Phap, Nguyen Hoang Khai Abstract This study aims to identify promising rice varieties that both meet market needs and adapt to local conditions. Then these varieties are used to develop rice product lines according to VietGAP, SRP, and Organic standards linked with production and consumption; at the same time, to evaluate the technical and financial efficiency. The results have identified 9 rice varieties, of which 3 varieties met the market segments and developed 3 product lines including VietGAP (Tan Cuong, Khiet Tam, Phuoc Trung cooperative), SRP (Vinh Phuoc, Tien Loi farmer group) and Organic (Tan Tien cooperative) to produce 3 types of linked chains having higher efficiency than normal rice products. Keywords: Linkage chains, product lines, rice variety Ngày nhận bài: 05/10/2020 Người phản biện: TS. Dương Hoàng Sơn Ngày phản biện: 17/10/2020 Ngày duyệt đăng: 22/10/2020 ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG ĐẾN SINH KẾ CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG Nguyễn Ngọc Thùy1, Võ Văn Hải2, Hoàng Hà Anh3 TÓM TẮT Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu là phân tích tác động của chính sách chi trả dich vụ môi trường rừng (CTDVMTR) đối với sinh kế và của các hộ dân tộc thiểu số tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng. Kết quả nghiên cứu sử dụng số liệu điều tra từ 95 hộ gia đình ở huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng cho thấy CTDVMTR đã tác động đến sinh kế của người dân tộc thiểu số tham gia chương trình. Sinh kế của hộ gia đình CTDVMTR cao hơn hộ gia đình không thuộc diện CTDVMTR. Việc tham gia CTDVMTR giúp tăng thu nhập hộ gia đình, đặc biệt là đối với các hộ CTDVMTR, gấp 1,51 lần so với các hộ không thuộc diện CTDVMTR. Số tiền CTDVMTR không cao, hầu hết họ thấy số tiền đó là trung bình, do đó cần phải điều chỉnh theo điều kiện địa phương để đảm bảo mức biến động giá. Chính quyền địa phương và các cơ quan bảo vệ rừng cần đẩy mạnh hơn nữa việc vận động và tuyên truyền Luật Bảo vệ và Phát triển rừng dưới nhiều hình thức khác nhau cho những người sống trong khu vực, đặc biệt là các hộ gia đình sinh sống và canh tác trên đất rừng. Từ khóa: Chi trả dịch vụ môi trường rừng, sinh kế, thu nhập, tỉnh Lâm Đồng I. ĐẶT VẤN ĐỀ (Payment for Forest Environmental Services - PFES) 1.1. Giới thiệu là một trong những hướng đi quan trọng, thực hiện mục tiêu quy hoạch khoảng 44% diện tích của quốc Chi trả dịch vụ môi trường rừng (CTDVMTR) gia cho phát triển lâm nghiệp. Bên cạnh đó, phần là một cách tiếp cận sáng tạo đã được áp dụng ở cả lớn những người cung cấp dịch vụ môi trường rừng các nước phát triển và đang phát triển để phục vụ là người nghèo; vì thế CTDVMTR sẽ tạo ra nhiều cơ cho công tác bảo tồn (Engel et al., 2008). Đây được cho là cách tiếp cận rất hứa hẹn dựa trên sự hưởng hội cho người có thu nhập thấp nâng cao mức thu lợi người mua, người bán và cải thiện các nguồn tài nhập của mình. nguyên thiên nhiên (Wunder, 2005). Hiện nay rừng Từ năm 2008, Chính phủ cho triển khai thí điểm ở Việt Nam có tác động trực tiếp đến đời sống của Chương trình Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng khoảng 25 triệu người, trong đó phần lớn là đồng tại tỉnh Sơn La và tỉnh Lâm Đồng. Đến năm 2011 bào dân tộc thiểu số. Do vậy, chính sách CTDVMTR triển khai Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng trên 1 Phòng Hợp tác Quốc tế, Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh 2 Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng 3 Khoa Kinh tế, Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh 81 Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 10(119)/2020 toàn quốc. Lâm Đồng là một trong những tỉnh có chiến lược sinh kế và kết quả sinh kế. Các nguồn lực diện tích rừng lớn nhất cả nước với 531.975 ha đất và khả năng mà con người có, được xem là các vốn có rừng, độ che phủ rừng 53,1%. Huyện Đơn Dương hay tài sản sinh kế bao gồm 5 loại là vốn con người, nằm phía Đông Bắc tỉnh Lâm Đồng, toàn huyện có vốn xã hội, vốn tự nhiên, vốn tài chính và vốn vật dân số 101.549 người, trong đó đồng bào dân tộc chất. Trong giới hạn đề tài, các phân tích sẽ tập trung thiểu số chiếm 1/3 dân số toàn huyện. Huyện có vào phân tích khía cạnh tài chính của sinh kế. diện tích rừng và đất rừng là 41.055 ha, trong đó 1.2.3. Thu nhập rừng phòng hộ: 17.318 ha; rừng sản xuất: 23.737 ha. Toàn bộ diện tích đất lâm nghiệp đã được UBND Các nguồn thu nhập của hộ điều tra trong nghiên tỉnh Lâm Đồng giao hoặc cho các tổ chức, cá nhân cứu này được phân chia thành nhiều mảng, cụ thể thuê để tổ chức quản lý bảo vệ, sử dụng và phát như sau: thu nhập từ nông nghiệp, từ làm thuê trong triển rừng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đến sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 10(119)/2020 Development of rice product line suitable to ecological zone and market for the Mekong delta Vu Anh Phap, Nguyen Hoang Khai Abstract This study aims to identify promising rice varieties that both meet market needs and adapt to local conditions. Then these varieties are used to develop rice product lines according to VietGAP, SRP, and Organic standards linked with production and consumption; at the same time, to evaluate the technical and financial efficiency. The results have identified 9 rice varieties, of which 3 varieties met the market segments and developed 3 product lines including VietGAP (Tan Cuong, Khiet Tam, Phuoc Trung cooperative), SRP (Vinh Phuoc, Tien Loi farmer group) and Organic (Tan Tien cooperative) to produce 3 types of linked chains having higher efficiency than normal rice products. Keywords: Linkage chains, product lines, rice variety Ngày nhận bài: 05/10/2020 Người phản biện: TS. Dương Hoàng Sơn Ngày phản biện: 17/10/2020 Ngày duyệt đăng: 22/10/2020 ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG ĐẾN SINH KẾ CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG Nguyễn Ngọc Thùy1, Võ Văn Hải2, Hoàng Hà Anh3 TÓM TẮT Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu là phân tích tác động của chính sách chi trả dich vụ môi trường rừng (CTDVMTR) đối với sinh kế và của các hộ dân tộc thiểu số tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng. Kết quả nghiên cứu sử dụng số liệu điều tra từ 95 hộ gia đình ở huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng cho thấy CTDVMTR đã tác động đến sinh kế của người dân tộc thiểu số tham gia chương trình. Sinh kế của hộ gia đình CTDVMTR cao hơn hộ gia đình không thuộc diện CTDVMTR. Việc tham gia CTDVMTR giúp tăng thu nhập hộ gia đình, đặc biệt là đối với các hộ CTDVMTR, gấp 1,51 lần so với các hộ không thuộc diện CTDVMTR. Số tiền CTDVMTR không cao, hầu hết họ thấy số tiền đó là trung bình, do đó cần phải điều chỉnh theo điều kiện địa phương để đảm bảo mức biến động giá. Chính quyền địa phương và các cơ quan bảo vệ rừng cần đẩy mạnh hơn nữa việc vận động và tuyên truyền Luật Bảo vệ và Phát triển rừng dưới nhiều hình thức khác nhau cho những người sống trong khu vực, đặc biệt là các hộ gia đình sinh sống và canh tác trên đất rừng. Từ khóa: Chi trả dịch vụ môi trường rừng, sinh kế, thu nhập, tỉnh Lâm Đồng I. ĐẶT VẤN ĐỀ (Payment for Forest Environmental Services - PFES) 1.1. Giới thiệu là một trong những hướng đi quan trọng, thực hiện mục tiêu quy hoạch khoảng 44% diện tích của quốc Chi trả dịch vụ môi trường rừng (CTDVMTR) gia cho phát triển lâm nghiệp. Bên cạnh đó, phần là một cách tiếp cận sáng tạo đã được áp dụng ở cả lớn những người cung cấp dịch vụ môi trường rừng các nước phát triển và đang phát triển để phục vụ là người nghèo; vì thế CTDVMTR sẽ tạo ra nhiều cơ cho công tác bảo tồn (Engel et al., 2008). Đây được cho là cách tiếp cận rất hứa hẹn dựa trên sự hưởng hội cho người có thu nhập thấp nâng cao mức thu lợi người mua, người bán và cải thiện các nguồn tài nhập của mình. nguyên thiên nhiên (Wunder, 2005). Hiện nay rừng Từ năm 2008, Chính phủ cho triển khai thí điểm ở Việt Nam có tác động trực tiếp đến đời sống của Chương trình Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng khoảng 25 triệu người, trong đó phần lớn là đồng tại tỉnh Sơn La và tỉnh Lâm Đồng. Đến năm 2011 bào dân tộc thiểu số. Do vậy, chính sách CTDVMTR triển khai Chi trả Dịch vụ Môi trường Rừng trên 1 Phòng Hợp tác Quốc tế, Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh 2 Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng 3 Khoa Kinh tế, Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh 81 Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 10(119)/2020 toàn quốc. Lâm Đồng là một trong những tỉnh có chiến lược sinh kế và kết quả sinh kế. Các nguồn lực diện tích rừng lớn nhất cả nước với 531.975 ha đất và khả năng mà con người có, được xem là các vốn có rừng, độ che phủ rừng 53,1%. Huyện Đơn Dương hay tài sản sinh kế bao gồm 5 loại là vốn con người, nằm phía Đông Bắc tỉnh Lâm Đồng, toàn huyện có vốn xã hội, vốn tự nhiên, vốn tài chính và vốn vật dân số 101.549 người, trong đó đồng bào dân tộc chất. Trong giới hạn đề tài, các phân tích sẽ tập trung thiểu số chiếm 1/3 dân số toàn huyện. Huyện có vào phân tích khía cạnh tài chính của sinh kế. diện tích rừng và đất rừng là 41.055 ha, trong đó 1.2.3. Thu nhập rừng phòng hộ: 17.318 ha; rừng sản xuất: 23.737 ha. Toàn bộ diện tích đất lâm nghiệp đã được UBND Các nguồn thu nhập của hộ điều tra trong nghiên tỉnh Lâm Đồng giao hoặc cho các tổ chức, cá nhân cứu này được phân chia thành nhiều mảng, cụ thể thuê để tổ chức quản lý bảo vệ, sử dụng và phát như sau: thu nhập từ nông nghiệp, từ làm thuê trong triển rừng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nông nghiệp Bài viết về nông nghiệp Chi trả dịch vụ môi trường rừng Canh tác trên đất rừng Hoạt động bảo vệ rừngTài liệu liên quan:
-
Hiện trạng và nguyên nhân biến động sử dụng đất của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997–2017
19 trang 210 0 0 -
8 trang 123 0 0
-
9 trang 85 0 0
-
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 62 0 0 -
Sổ tay Hướng dẫn xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực lâm nghiệp
164 trang 51 0 0 -
5 trang 42 0 0
-
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm nano trong nuôi cấy mô cây mía (Saccharum offcinarum L.)
6 trang 41 0 0 -
Lượng giá giá trị cảnh quan du lịch Vườn Quốc gia Ba Vì
8 trang 40 0 0 -
10 trang 39 0 0
-
10 trang 39 0 0