Ảnh hưởng của Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 đến năng lực tư duy thiết kế của học sinh trung học phổ thông tại Hà Nội
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 387.05 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này được thực hiện để khảo sát và cung cấp cơ sở thực tiễn về trải nghiệm của học sinh với các hoạt động liên quan đến giáo dục STEM và mức độ tự đánh giá năng lực tư duy thiết kế của học sinh phổ thông. Việc so sánh dữ liệu khảo sát của học sinh lớp 12 (chương trình 2006) và học sinh lớp 11 (chương trình 2018) cũng cung cấp thông tin về sự ảnh hưởng của chương trình mới đến năng lực tư duy thiết kế của học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 đến năng lực tư duy thiết kế của học sinh trung học phổ thông tại Hà Nội Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 301 (November 2023) ISSN 1859 - 0810 Ảnh hưởng của Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 đến năng lực tư duy thiết kế của học sinh trung học phổ thông tại Hà Nội Nguyễn Đức Đạt* *Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Received: 26/9/2023; Accepted: 2/10/2023; Published: 12/10/2023 Abstract: Design thinking competency is an essential competency that needs to be developed for students. This research was conducted to survey and provide practical insights into students’ experiences with STEM education-related activities and the self-assessment of high school students’ design thinking competency. Comparing the survey data of 12th-grade students (2006 curriculum) and 11th-grade students (2018 curriculum) also offers information about the positive impact of the new program on students’ design thinking competency. Keywords: Competency, design thinking, educational program 2018, survey1. Đặt vấn đề lực tư duy thiết kế (Rusmann & Ejsing-Duun, 2022). Chương trình giáo dục phổ thông 2018 được xây Nghiên cứu này được thực hiện để khảo sát vàdựng theo định hướng phát triển năng lực. Bên cạnh cung cấp cơ sở thực tiễn về trải nghiệm của học sinhnhững phẩm chất và năng lực cốt lõi, chương trình với các hoạt động liên quan đến giáo dục STEM vàgiáo dục phổ thông còn hướng đến việc góp phần mức độ tự đánh giá năng lực tư duy thiết kế của họcphát hiện, bồi dưỡng năng khiếu của học sinh (Bộ sinh phổ thông. Việc so sánh dữ liệu khảo sát của họcGiáo Dục và Đào tạo, 2018) thông qua việc phát sinh lớp 12 (chương trình 2006) và học sinh lớp 11triển những năng lực khác như năng lực số, tư duy (chương trình 2018) cũng cung cấp thông tin về sựphản biện và tư duy thiết kế. Trong đó, tư duy thiết ảnh hưởng của chương trình mới đến năng lực tư duykế (design thinking), thường được định nghĩa là một thiết kế của học sinh.quá trình phân tích và sáng tạo mà ở đó một người có 2. Nội dung nghiên cứucơ hội thử nghiệm, tạo các mẫu và mô hình, thu thập 2.1. Cấu trúc khung năng lực tư duy thiết kếphản hồi và thiết kế lại, được tin rằng không chỉ là Từ mô hình năng lực tư duy thiết kế (Razzoukmột kỹ năng cần được học và áp dụng trong các tình & Shute, 2012), kết hợp với lí luận về quy trình xáchuống cụ thể mà còn là một cách nghĩ và cách làm có định cấu trúc của năng lực (Đỗ Hương Trà và cộngtiềm năng cải chất lượng giáo dục (Razzouk & Shute, sự, 2019), cấu trúc năng lực tư duy thiết kế được xây2012). Vì vậy, cũng cần có những biện pháp để phát dựng gồm 3 hợp phần, 8 thành tố và 19 chỉ số hànhtriển năng lực tư duy thiết kế ở học sinh. Một câu vi như trong hình 1.hỏi đặt ra là liệu những hành vi của năng lực tư duy 2.2. Xây dựng công cụ khảo sátthiết kế có thể bồi dưỡng được hay không. Bằng cách 2.2.1. Nội dung phiếu khảo sátluyện tập đủ trong môi trường học tập có ý nghĩa, Với mục đích đã đề ra, phiếu khảo sát đã xâycùng với sự hỗ trợ và phản hồi mang tính xây dựng, dựng gồm ba phần chínhngười học được tin là có thể “học” được các năng lực Phần 1. Thông tin cơ bản: Phần này thu thập cáctư duy thiết kế (Razzouk & Shute, 2012). Hơn nữa, thông tin cơ bản của học sinh như họ tên, giới tính,các phương pháp giảng dạy liên quan đến phương lớp, trường,..pháp học tập dựa trên vấn đề, học dựa trên dự án và Phần 2. Khảo sát về trải nghiệm của học sinh vớihọc dựa trên tìm tòi khám phá có thể được sử dụng các hoạt động liên quan đến giáo dục STEM: Phầnđể tăng cường năng lực tư duy thiết kế của người học này gồm các câu hỏi yêu cầu học sinh chia sẻ các trải(Dym và c.s., 2005). Ngoài ra, các chủ đề STEM, đặc nghiệm cá nhân thông qua việc tích vào các ô (Đãbiệt là khi được triển khai theo quy trình thiết kế kĩ từng-Chưa từng) với các nhận định liên quan tới cácthuật, có những giai đoạn phù hợp với các thuộc tính trải nghiệm mà HS đã được tham gia.của tư duy thiết kế, được tin là có thể phát triển năng Phần 3. Khảo sát về mức độ tự đánh giá năng lực 67 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 301 (November 2023) ISSN 1859 - 0810tư duy thiết kế của học sinh: Phần ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 đến năng lực tư duy thiết kế của học sinh trung học phổ thông tại Hà Nội Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 301 (November 2023) ISSN 1859 - 0810 Ảnh hưởng của Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 đến năng lực tư duy thiết kế của học sinh trung học phổ thông tại Hà Nội Nguyễn Đức Đạt* *Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Received: 26/9/2023; Accepted: 2/10/2023; Published: 12/10/2023 Abstract: Design thinking competency is an essential competency that needs to be developed for students. This research was conducted to survey and provide practical insights into students’ experiences with STEM education-related activities and the self-assessment of high school students’ design thinking competency. Comparing the survey data of 12th-grade students (2006 curriculum) and 11th-grade students (2018 curriculum) also offers information about the positive impact of the new program on students’ design thinking competency. Keywords: Competency, design thinking, educational program 2018, survey1. Đặt vấn đề lực tư duy thiết kế (Rusmann & Ejsing-Duun, 2022). Chương trình giáo dục phổ thông 2018 được xây Nghiên cứu này được thực hiện để khảo sát vàdựng theo định hướng phát triển năng lực. Bên cạnh cung cấp cơ sở thực tiễn về trải nghiệm của học sinhnhững phẩm chất và năng lực cốt lõi, chương trình với các hoạt động liên quan đến giáo dục STEM vàgiáo dục phổ thông còn hướng đến việc góp phần mức độ tự đánh giá năng lực tư duy thiết kế của họcphát hiện, bồi dưỡng năng khiếu của học sinh (Bộ sinh phổ thông. Việc so sánh dữ liệu khảo sát của họcGiáo Dục và Đào tạo, 2018) thông qua việc phát sinh lớp 12 (chương trình 2006) và học sinh lớp 11triển những năng lực khác như năng lực số, tư duy (chương trình 2018) cũng cung cấp thông tin về sựphản biện và tư duy thiết kế. Trong đó, tư duy thiết ảnh hưởng của chương trình mới đến năng lực tư duykế (design thinking), thường được định nghĩa là một thiết kế của học sinh.quá trình phân tích và sáng tạo mà ở đó một người có 2. Nội dung nghiên cứucơ hội thử nghiệm, tạo các mẫu và mô hình, thu thập 2.1. Cấu trúc khung năng lực tư duy thiết kếphản hồi và thiết kế lại, được tin rằng không chỉ là Từ mô hình năng lực tư duy thiết kế (Razzoukmột kỹ năng cần được học và áp dụng trong các tình & Shute, 2012), kết hợp với lí luận về quy trình xáchuống cụ thể mà còn là một cách nghĩ và cách làm có định cấu trúc của năng lực (Đỗ Hương Trà và cộngtiềm năng cải chất lượng giáo dục (Razzouk & Shute, sự, 2019), cấu trúc năng lực tư duy thiết kế được xây2012). Vì vậy, cũng cần có những biện pháp để phát dựng gồm 3 hợp phần, 8 thành tố và 19 chỉ số hànhtriển năng lực tư duy thiết kế ở học sinh. Một câu vi như trong hình 1.hỏi đặt ra là liệu những hành vi của năng lực tư duy 2.2. Xây dựng công cụ khảo sátthiết kế có thể bồi dưỡng được hay không. Bằng cách 2.2.1. Nội dung phiếu khảo sátluyện tập đủ trong môi trường học tập có ý nghĩa, Với mục đích đã đề ra, phiếu khảo sát đã xâycùng với sự hỗ trợ và phản hồi mang tính xây dựng, dựng gồm ba phần chínhngười học được tin là có thể “học” được các năng lực Phần 1. Thông tin cơ bản: Phần này thu thập cáctư duy thiết kế (Razzouk & Shute, 2012). Hơn nữa, thông tin cơ bản của học sinh như họ tên, giới tính,các phương pháp giảng dạy liên quan đến phương lớp, trường,..pháp học tập dựa trên vấn đề, học dựa trên dự án và Phần 2. Khảo sát về trải nghiệm của học sinh vớihọc dựa trên tìm tòi khám phá có thể được sử dụng các hoạt động liên quan đến giáo dục STEM: Phầnđể tăng cường năng lực tư duy thiết kế của người học này gồm các câu hỏi yêu cầu học sinh chia sẻ các trải(Dym và c.s., 2005). Ngoài ra, các chủ đề STEM, đặc nghiệm cá nhân thông qua việc tích vào các ô (Đãbiệt là khi được triển khai theo quy trình thiết kế kĩ từng-Chưa từng) với các nhận định liên quan tới cácthuật, có những giai đoạn phù hợp với các thuộc tính trải nghiệm mà HS đã được tham gia.của tư duy thiết kế, được tin là có thể phát triển năng Phần 3. Khảo sát về mức độ tự đánh giá năng lực 67 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Journal of educational equipment: Applied research, Volume 2, Issue 301 (November 2023) ISSN 1859 - 0810tư duy thiết kế của học sinh: Phần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Thiết bị giáo dục Khoa học giáo dục Chương trình giáo dục phổ thông Giáo dục STEM Năng lực tư duy thiết kế Công nghiệp 4.0Tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2024 21 0 -
11 trang 458 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 387 0 0 -
3 trang 335 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
5 trang 297 0 0
-
56 trang 273 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 249 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 241 1 0 -
Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Giáo dục kinh tế và pháp luật của giáo viên trung học phổ thông
3 trang 202 7 0