Danh mục

Ảnh hưởng của chương trình VietGAP đến hiệu quả sản xuất của hộ trồng nhãn Idor ở đồng bằng sông Cửu Long

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 388.73 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Ảnh hưởng của chương trình VietGAP đến hiệu quả sản xuất của hộ trồng nhãn Idor ở đồng bằng sông Cửu Long được nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của chương trình VietGAP đến hiệu quả sản xuất của hộ trồng nhãn Idor ở ĐBSCL. Trình bày khái quát hiện trạng sản xuất nhãn Idor ở ĐBSCL, đánh giá hiệu quả sản xuất của hộ trồng nhãn từ việc tham gia chương trình VietGAP, bao gồm năng suất, giá bán và lợi nhuận của nhãn Idor và yếu tố ảnh hưởng đến năng suất nhãn Idor từ đó đề xuất giải pháp tăng cường hiệu quả sản xuất của hộ trồng nhãn Idor ở ĐBSCL.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của chương trình VietGAP đến hiệu quả sản xuất của hộ trồng nhãn Idor ở đồng bằng sông Cửu Long KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ẢNH HƯỞNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH VIETGAP ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA HỘ TRỒNG NHÃN IDOR Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Ngô Thị Thanh Trúc1*, Đoàn Trần Oanh Bảo1, Nguyễn Văn Ngân1, Lê Tiến Đạt2 TÓM TẮT VietGAP (Vietnamese Goood Agricultural Practice) đã được triển khai ở nhiều tỉnh thành ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trên nhiều loại cây ăn trái khác nhau, trong đó có cây nhãn Idor nhằm hình thành các vùng sản xuất đạt tiêu chuẩn xuất khẩu hay tiêu thụ nội địa có yêu cầu khắc khe về chất lượng từ năm 2016 - 2018. Nghiên cứu đã thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của chương trình VietGAP này đến hiệu quả sản xuất của hộ trồng nhãn Idor ở ĐBSCL bằng cách phỏng vấn trực tiếp 180 hộ trồng nhãn Idor có và không tham gia VietGAP ở các tỉnh Vĩnh Long, Tiền Giang và Đồng Tháp. Kết quả phân tích bằng phương pháp phân tích điểm xu hướng (PSM) cho thấy năng suất và lợi nhuận của hộ tham gia VietGAP cao hơn nhóm hộ không tham gia VietGAP. Việc tham gia VietGAP, điều chỉnh kỹ thuật sản xuất rải vụ, bón phân cân đối và sử dụng hóa chất an toàn đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì và cải thiện hiệu quả sản xuất cho hộ trồng nhãn Idor và góp phần sản xuất đạt chuẩn VietGAP. Từ khóa: Hiệu quả sản xuất, nhãn Idor, phân tích điểm xu hướng, VietGAP. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ9 giao ứng dụng IPM cho nhiều loại cây trồng, trong đó có cây nhãn Idor. Ngoài ra, các tỉnh ở ĐBSCL Cây nhãn Idor hay còn gọi là E-dor, E-daw hay cũng triển khai đồng thời chương trình sản xuất đạt Ido (Dimocarpus longan Lour.) có các lợi thế như hạt chuẩn VietGAP (Vietnamese Good Agriculture nhỏ, cơm dày và giòn, ít nước, độ ngọt vừa lại ít bị Practice). Mục tiêu của chương trình nhằm nâng cao nhiễm sâu bệnh hơn các loại nhãn khác ở đồng bằng năng lực kinh doanh cho các hợp tác xã và tổ chức sông Cửu Long (ĐBSCL) (Nguyễn Oanh, 2016; Trần nông dân sản xuất đồng bộ với quy mô lớn theo quy Văn Hâu và Đỗ Minh Huân, 2011). Diện tích trồng trình VietGAP (Viện Cây ăn quả miền Nam, 2019). nhãn Idor chưa nhiều và đang được khuyến cáo Nhờ vậy, nhiều nông dân đã dần được tăng cường trồng ở các tỉnh ĐBSCL (VietGAP, 2017; Thạch kiến thức, cải thiện hiệu quả sản xuất theo hướng Thảo, 2019). Dù có nhiều lợi thế về phẩm chất và tiêu thụ trái cây có giá trị kinh tế cao hơn. Tiếp theo, tính kháng bệnh, nhãn Idor cũng gặp nhiều khó dự án “Tăng cường năng lực sản xuất và xuất khẩu khăn trong vấn đề sản xuất và tiêu thụ như sản xuất trái cây Việt Nam cho thị trường khó tính thông qua nhỏ lẻ, không tập trung, nông dân ngại áp dụng kỹ giải pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM)” do Viện thuật mới, sản xuất không đạt yêu cầu tiêu thụ ở các Cây ăn quả miền Nam (SOFRI) triển khai năm 2016 thị trường có giá trị cao ở trong và ngoài nước (Viện – 2018 ở xoài, nhãn, thanh long và vải ở cả ĐBSCL và Cây ăn quả miền Nam, 2020). Để giải quyết các vấn đồng bằng sông Hồng. Trong đó, nhãn Idor là loại đề trên, nhiều chương trình, đề án từ Trung ương cây được chọn và dự án triển khai ở Vĩnh Long và đến địa phương đã được triển khai trong thời gian Tiền Giang trên nền các hộ đã được chứng nhận qua (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2015; Viện Cây ăn VietGAP. Kế đến, đề tài “Lồng ghép giới trong quả miền Nam, 2020). Cụ thể, đề án “Đẩy mạnh ứng nghiên cứu phát triển bền vững chuỗi giá trị nhãn dụng quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên cây trồng Idor ở đồng bằng sông Cửu Long” do nhóm nghiên giai đoạn 2015 – 2020 do Bộ Nông nghiệp và PTNT cứu của Trường Đại học Cần Thơ thực hiện năm phê duyệt ở Quyết định số 2027/QĐ-BNN-BVTV 2019 – 2020. Việc tham gia VietGAP có giúp cải thiện ngày 02 tháng 6 năm 2015 đã thúc đẩy việc chuyển hiệu quả sản xuất của hộ trồng nhãn Idor hay 1 không? Đây là câu hỏi mà cả nông dân trồng nhãn Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ 2 Chi cục Bảo vệ thực vật, Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Idor, chính quyền địa phương và người tổ chức Vĩnh Long * Email: ntttruc@ctu.edu.vn 156 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 8/2021 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ chươ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: