![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Ảnh hưởng của đa dạng sản xuất nông nghiệp đến thu nhập của nông hộ trên địa bàn huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 494.80 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Ảnh hưởng của đa dạng sản xuất nông nghiệp đến thu nhập của nông hộ trên địa bàn huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long được nghiên cứu nhằm phân tích ảnh hưởng của đa dạng sản xuất nông nghiệp đến thu nhập của nông hộ, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập nông hộ tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của đa dạng sản xuất nông nghiệp đến thu nhập của nông hộ trên địa bàn huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐA DẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ĐẾN THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH TÂN, TỈNH VĨNH LONG Dương Ngọc Thành1*, Huỳnh Văn Bình2 TÓM TẮT Thu nhập và cải thiện thu nhập nông hộ là vấn đề đã và đang được sự quan tâm của tổ chức chính quyền, đoàn thể cả nước và người dân vùng đồng bằng sông Cửu Long. Nghiên cứu nhằm phân tích ảnh hưởng của đa dạng sản xuất nông nghiệp đến thu nhập của nông hộ, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập nông hộ tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long trong thời gian tới. Số liệu sử dụng gồm báo cáo của ngành nông nghiệp, niên giám thống kê của tỉnh/huyện qua các năm, các báo cáo khoa học có liên quan và số liệu sơ cấp từ việc điều tra trực tiếp 100 nông hộ tại địa bàn nghiên cứu. Phương pháp phân tích được áp dụng bao gồm: thống kê mô tả, phân tích chi phí và lợi nhuận nhằm đánh giá hiệu quả tài chính, mô hình hồi quy tuyến tính đa biến nhằm đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ. Kết quả nghiên cứu cho thấy, trình độ học vấn của chủ hộ còn thấp nhưng tuổi đời trung bình khá cao do đó nông hộ có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp. Bên cạnh đó, nông hộ có chỉ số đa dạng cây trồng trung bình CDI= 0,56 và đa dạng thu nhập trung bình SID= 0,65 (thuộc nhóm đa dạng với tỷ trọng là 53% và 48%, tương ứng). Kết quả mô hình hồi quy tuyến tính đa biến đã xác định 8 yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ, trong đó 3 yếu tố đóng góp quan trọng là diện tích gieo trồng (63,7%), kinh nghiệm sản xuất (15,2%) và trình độ học vấn (11,8%). Nghiên cứu cũng đưa ra 3 nhóm giải pháp chính nhằm nâng cao thu nhập cho nông hộ tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long trong thời gian tới là: (1) giải pháp sản xuất, (2) giải pháp thị trường trong sản xuất nông nghiệp và (3) giải pháp nâng cao thu nhập trong lĩnh vực dịch vụ nông nghiệp và phi nông nghiệp. Từ khóa: Chỉ số đa dạng cây trồng (CDI), chỉ số đa dạng Simpson (SID), nguồn thu nhập, thu nhập nông hộ. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 7 trong những mục tiêu chính của chiến lược phát triển kinh tế vùng. Sau hơn 25 năm thực hiện công cuộc đổimới, nông nghiệp, nông thôn đồng bằng sông Cửu Vĩnh Long là một trong các tỉnh ĐBSCL xuấtLong (ĐBSCL) có bước chuyển lớn. Mặc dù diện tích phát từ nông nghiệp, chủ trương lấy nông nghiệp làmcanh tác nông nghiệp và thủy sản chưa tới 30% của cả cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế -nước nhưng đã đóng góp hơn 50% diện tích lúa, 71% xã hội. Thời gian qua, tỉnh Vĩnh Long đã và đang tậpdiện tích nuôi trồng thủy sản, 30% giá trị sản xuất trung thực hiện đa dạng hóa nông nghiệp, chuyểnnông nghiệp và 54% sản lượng thủy sản của cả nước đổi nhanh cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông[1]. Đời sống của nhân dân ĐBSCL nói riêng, cả thôn. Trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh, nôngnước nói chung không ngừng cải thiện. Thực trạng nghiệp huyện Bình Tân phát triển đa dạng với nhiềuđó đã đặt ra một áp lực lớn cho việc phát triển kinh tế vùng trồng lúa, cây ăn trái, rau màu nổi tiếng, nuôi- xã hội vùng ĐBSCL, đòi hỏi ngành nông nghiệp trồng thủy sản và chăn nuôi phát triển theo mô hìnhphải đổi mới hơn nữa để tăng hiệu quả và đa dạng vừa và nhỏ, phù hợp với nguồn lực hộ gia đình, manghóa để cải thiện các nguồn thu nhập, tạo công ăn lại hiệu quả kinh tế cao. Nguồn thu nhập của nôngviệc làm cho các vùng nông thôn. Đây cũng là một hộ rất đa dạng, không chỉ từ sản xuất nông nghiệp, nông hộ còn có các khoản thu nhập khác từ các hoạt động phi nông nghiệp, như: kinh doanh nhỏ1 Viện Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL, Trường Đại học Cần tại nhà, làm công ăn lương và đặc biệt là từ các ngànhThơ nghề sản xuất thủ công, chế biến nông sản nổi tiếng2 Học viên cao học ngành Hệ thống nông nghiệp, Trường ở huyện Bình Tân [2].Đại học Cần Thơ* Email: dnthanh@ctu.edu.vnN«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 9/2022 119 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Năm 2020, thu nhập bình quân đầu người ở nông nông nghiệp, đồng thời sử dụng hiệu quả hơn cácthôn huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long đạt 43,5 triệu nguồn tài nguyên s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của đa dạng sản xuất nông nghiệp đến thu nhập của nông hộ trên địa bàn huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐA DẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ĐẾN THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH TÂN, TỈNH VĨNH LONG Dương Ngọc Thành1*, Huỳnh Văn Bình2 TÓM TẮT Thu nhập và cải thiện thu nhập nông hộ là vấn đề đã và đang được sự quan tâm của tổ chức chính quyền, đoàn thể cả nước và người dân vùng đồng bằng sông Cửu Long. Nghiên cứu nhằm phân tích ảnh hưởng của đa dạng sản xuất nông nghiệp đến thu nhập của nông hộ, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập nông hộ tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long trong thời gian tới. Số liệu sử dụng gồm báo cáo của ngành nông nghiệp, niên giám thống kê của tỉnh/huyện qua các năm, các báo cáo khoa học có liên quan và số liệu sơ cấp từ việc điều tra trực tiếp 100 nông hộ tại địa bàn nghiên cứu. Phương pháp phân tích được áp dụng bao gồm: thống kê mô tả, phân tích chi phí và lợi nhuận nhằm đánh giá hiệu quả tài chính, mô hình hồi quy tuyến tính đa biến nhằm đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ. Kết quả nghiên cứu cho thấy, trình độ học vấn của chủ hộ còn thấp nhưng tuổi đời trung bình khá cao do đó nông hộ có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp. Bên cạnh đó, nông hộ có chỉ số đa dạng cây trồng trung bình CDI= 0,56 và đa dạng thu nhập trung bình SID= 0,65 (thuộc nhóm đa dạng với tỷ trọng là 53% và 48%, tương ứng). Kết quả mô hình hồi quy tuyến tính đa biến đã xác định 8 yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ, trong đó 3 yếu tố đóng góp quan trọng là diện tích gieo trồng (63,7%), kinh nghiệm sản xuất (15,2%) và trình độ học vấn (11,8%). Nghiên cứu cũng đưa ra 3 nhóm giải pháp chính nhằm nâng cao thu nhập cho nông hộ tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long trong thời gian tới là: (1) giải pháp sản xuất, (2) giải pháp thị trường trong sản xuất nông nghiệp và (3) giải pháp nâng cao thu nhập trong lĩnh vực dịch vụ nông nghiệp và phi nông nghiệp. Từ khóa: Chỉ số đa dạng cây trồng (CDI), chỉ số đa dạng Simpson (SID), nguồn thu nhập, thu nhập nông hộ. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 7 trong những mục tiêu chính của chiến lược phát triển kinh tế vùng. Sau hơn 25 năm thực hiện công cuộc đổimới, nông nghiệp, nông thôn đồng bằng sông Cửu Vĩnh Long là một trong các tỉnh ĐBSCL xuấtLong (ĐBSCL) có bước chuyển lớn. Mặc dù diện tích phát từ nông nghiệp, chủ trương lấy nông nghiệp làmcanh tác nông nghiệp và thủy sản chưa tới 30% của cả cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế -nước nhưng đã đóng góp hơn 50% diện tích lúa, 71% xã hội. Thời gian qua, tỉnh Vĩnh Long đã và đang tậpdiện tích nuôi trồng thủy sản, 30% giá trị sản xuất trung thực hiện đa dạng hóa nông nghiệp, chuyểnnông nghiệp và 54% sản lượng thủy sản của cả nước đổi nhanh cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông[1]. Đời sống của nhân dân ĐBSCL nói riêng, cả thôn. Trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh, nôngnước nói chung không ngừng cải thiện. Thực trạng nghiệp huyện Bình Tân phát triển đa dạng với nhiềuđó đã đặt ra một áp lực lớn cho việc phát triển kinh tế vùng trồng lúa, cây ăn trái, rau màu nổi tiếng, nuôi- xã hội vùng ĐBSCL, đòi hỏi ngành nông nghiệp trồng thủy sản và chăn nuôi phát triển theo mô hìnhphải đổi mới hơn nữa để tăng hiệu quả và đa dạng vừa và nhỏ, phù hợp với nguồn lực hộ gia đình, manghóa để cải thiện các nguồn thu nhập, tạo công ăn lại hiệu quả kinh tế cao. Nguồn thu nhập của nôngviệc làm cho các vùng nông thôn. Đây cũng là một hộ rất đa dạng, không chỉ từ sản xuất nông nghiệp, nông hộ còn có các khoản thu nhập khác từ các hoạt động phi nông nghiệp, như: kinh doanh nhỏ1 Viện Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL, Trường Đại học Cần tại nhà, làm công ăn lương và đặc biệt là từ các ngànhThơ nghề sản xuất thủ công, chế biến nông sản nổi tiếng2 Học viên cao học ngành Hệ thống nông nghiệp, Trường ở huyện Bình Tân [2].Đại học Cần Thơ* Email: dnthanh@ctu.edu.vnN«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 2 - TH¸NG 9/2022 119 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Năm 2020, thu nhập bình quân đầu người ở nông nông nghiệp, đồng thời sử dụng hiệu quả hơn cácthôn huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long đạt 43,5 triệu nguồn tài nguyên s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nông nghiệp Chỉ số đa dạng cây trồng Chỉ số đa dạng Simpson Dịch vụ nông nghiệp Nâng cao giá trị nông sảTài liệu liên quan:
-
7 trang 191 0 0
-
8 trang 180 0 0
-
Nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du, Kiên Giang
14 trang 163 0 0 -
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua chay từ cùi bưởi Năm Roi
9 trang 110 0 0 -
Tổng quan về một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn chứng nhận
12 trang 79 0 0 -
11 trang 61 0 0
-
6 trang 60 0 0
-
Chăn nuôi gà công nghiệp - lịch sử phát triển, một số thành tựu và thách thức trong kỷ nguyên mới
12 trang 56 0 0 -
11 trang 54 0 0
-
8 trang 53 1 0