Danh mục

Ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với nền kinh tế

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.64 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Những ảnh hưởng tích cực của FDI Là nguồn hỗ trợ cho phát triển FDI là một trong những nguồn quan trọng để bù đắp sự thiếu hụt về vốn ngoại tệ của các nước nhận đầu tư, đặc biệt là đối với các nước kém phát triển. Hầu hết các nước kém phát triển đều rơi vào cái “vòng luẩn quẩn” đó là: Thu nhập thấp dẫn đến tiết kiệm thấp, vì vậy đầu tư thấp và rồi hậu quả thu lại là thu nhập thấp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với nền kinh tếẢnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với nềnkinh tế(của nướcNhững ảnh hưởng tích cực của FDILà nguồn hỗ trợ cho phát triểnFDI là một trong những nguồn quan trọng để bù đắp sự thiếu hụt về vốn ngoại tệcủa các nước nhận đầu tư, đặc biệt là đối với các nước kém phát triển.Hầu hết các nước kém phát triển đều rơi vào cái “vòng luẩn quẩn”đó là: Thu nhập thấp dẫn đến tiết kiệm thấp, vì vậy đầu tư thấp và rồi hậu quả thulại là thu nhập thấp. Tình trạng luẩn quẩn này chính là điểm nút khó khăn mà cácnước này phải vượt qua để hội nhập vào quỹ đạo ta kinh tế hiện đại. Nhiều nướclâm vào tình trạng trì trệ của nghèo đói bởi lẽ không lựa chọn và tạo ra điểm độtphá chính xác. Một mắt xích của “vòng luẩn quẩn” này.Trở ngại lớn nhất để thực hiện điều đó đối với các nước kém phát triển là vốn đầutư và kỹ thuật. Vốn đầu tư là cơ sở tạo ra công ăn việc làm trong nước, đổi mớicông nghệ, kỹ thuật, tăng năng suất lao động vv...Từ đó tạo tiền đề tăng thu nhập,tăng tích lũy cho sự phát triển của xã hội.Tuy nhiên để tạo ra vốn cho nền kinh tế chỉ trông chờ vào vốn nội bộ thì hậu quảkhó tránh khỏi là sẽ tụt hậu trong sự phát triển chung của thế giới. Do đó vốn nướcngoài sẽ là một “cú hích” để góp ghần đột phá vào cái “vòng luẩn quẩn” đó. Đặcbiệt là FDI nguồn quan trọng để khắc phục tình trạng thiếu vốn mà không gây nợcho các nước nhận đầu tư. Không như vốn vay nước đầu tư chỉ nhận một phần lợinhuận thích đáng khi công trình đầu tư hoạt động có hiệu quả. Hơn nữa lượng vốnnày còn có lợi thế hơn nguồn vốn vay ở chỗ. Thời hạn trả nợ vốn vay thường cốđịnh và đôi khi quá ngắn so với một số dự án đầu tư, còn thời hạn vốn FDI thì linhhoạt hơn.Theo mô hình lý thuyết “hai lỗ hổng” của Cherery và Stront có hai cản trở chínhcho sự ta của một quốc gia đó là: Tiết kiệm không đủ đáp ứng cho nhu cầu đầu tưđược gọi là “lỗ hổng tiết kiệm”.Và thu nhập của hoạt động xuất khẩu không đápứng nhu cầu ngoại tệ cho hoạt động nhập khẩu được gọi là “lỗ hổng thương mại”.Hầu hết các nước kém phát triển, hai lỗ hổng trên rất lớn. Vì vậy FDI góp phần làmtăng khả năng cạnh tranhvà mở rộng khả năng xuất khẩu của nước nhận đầu tư, thumột phần lợi nhuận từ các công ty nước ngoài, thu ngoại tệ từ các hoạt dộng dịchvụ cho FDI.Chuyển giao công nghệLợi ích quan trọng mà FDI mang lại đó là công nghệ khoa học hiện đại, kỹ sảochuyên môn, trình độ quản lý tiên tiến. Khi đầu tư vào một nước nào đó, chủ đầutư không chỉ vào nước đó vốn bằng tiền mà còn chuyển cả vốn hiện vật như máymóc thiết bị, nhuyên vật liệu....(hay còn gọi là cộng cứng) trí thức khoa hoạch bíquyết quản lý, năng lực tiếp cận thị thường ...(hay còn gọi là phần mềm.) Do vậyđứng về lâu dài đây chính là lợi ích căn bản nhất đối với nước nhận đầu tư. FDI cóthể thúc đẩy phát triển các nghề mới, đặc biệt là những nghề đòi hỏi hàm lượngcông nghệ cao. Vì thế nó có tác dụng to lớn đối với quá trình công nghiệp hóa,dịch chuyển cơ cấu kinh tế, ta nhanh của các nước nhận đầu tư. FDI đem lại kinhnghiệm quản lý, kỹ năng kinh doanh và trình độ kỹ thuật cho các đối tác trongnước nhận đầu tư, thông qua những chương trình đào tạo và quá trình vừa học vừalàm. FDI còn mang lại cho họ những kiến thức sản xuất phức tạp trong khi tiếpnhận công nghệ của các nước nhận đầu tư. FDI còn thúc đẩy các nước nhận đầu tưphải cố gắng đào tạo những kỹ sư, những nhà quản lý có trình độ chuyên môn đểtham gia vào các công ty liên doanh với nước ngoài.Thực tiễn cho thấy, hầu hết các nước thu hút FDI đã cải thiện đáng kể trình độ kỹthuật công nghệ của mình. Chẳng hạn như đầu những năm 60 Hàn Quốc còn kémvề lắp ráp xe hơi, nhưng nhờ chuyển nhận công nghệ Mỹ, Nhật, và các nước khácmà năm 1993 họ đã trở thành những nước sản xuất ô tô lớn thứ 7 thế giới.Trong điều kiện hiện nay, trên thế giới có nhiều công ty của nhiều quốc gia khácnhau có nhu cầu đầu tư ra nước ngoài và thực hiện chuyển giao công ghệ cho nướcnào tiếp nhận đầu tư. Thì đây là cơ hội cho các nước đang phát triển có thể tiếp thuđược các công nghệ thuận lợi nhất. Nhưng không phải các nước đang phát triểnđược “đi xe miễn phí” mà họ phải trả một khoản “học phí” không nhỏ trong việctiếp nhận chuyển giao công nghệ này.Thúc đẩy tăng trưởng kinh tếTranh thủ vốn và kỹ thuật của nước ngoài, các nước đang phát triển muốn thựchiện mục tiêu quan trọng hàng đầu là đẩy mạnh ta kinh tế. Đây cũng là điểm nút đểcác nước đang phát triển khoát ra khỏi các vòng luẩn quẩn của sự đói nghèo. Thựctiễn và kinh nghiệm của nhiều nước cho thấy, các quốc gia nào thực hiện chiếnlược kinh tế mở của với bên ngoài, biết tranh thủ và phát huy tác dụng của cácnhân tố bên ngoài biến nó thành những nhân tố bên trong thì quốc gia đó tạo đượctốc độ tăng cao.Mức tăng trưởng ở các nước đang phát triển thường do nhân tố tăng đầu tư, nhờ đócác nhân tố khác như tổng số lao động đượ ...

Tài liệu được xem nhiều: