Danh mục

Ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá Khoang Cổ Đỏ Amphiprion frenatus Brevoort 1856

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 174.99 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết giới thiệu một số kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn đến tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Khoang Cổ Đỏ Amphiprion frenatus. Cá được nuôi ở 8 nghiệm thức độ mặn bao gồm: 5, 10, 15, 20, 25, 30, 35 và 40‰. Kết quả cho thấy, độ mặn có ảnh hưởng đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của loài A. frenatus.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá Khoang Cổ Đỏ Amphiprion frenatus Brevoort 1856 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản số 1/2009 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ KHOANG CỔ ĐỎ Amphiprion frenatus Brevoort 1856. EFFECT OF SALINITY ON GROWTH AND SURVIVOR RATE OF TOMATO NEMONEFISH Amphiprion frenatus BREVOORT 1856 Bùi Thị Quỳnh Thu Học viên Cao học, khóa 2006 Tóm tắt Báo cáo này giới thiệu một số kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn đến tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Khoang Cổ Đỏ Amphiprion frenatus. Cá được nuôi ở 8 nghiệm thức độ mặn bao gồm: 5, 10, 15, 20, 25, 30, 35 và 40‰. Kết quả cho thấy, độ mặn có ảnh hưởng đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của loài A. frenatus. Cá nuôi ở độ mặn 30 và 35‰ cho tỷ lệ sống 100% và tốc độ sinh trưởng nhanh nhất. Cá nuôi ở các độ mặn: 15, 20, 25, 40‰ cho tỷ lệ sống 100% nhưng tốc độ sinh trưởng thấp hơn so 30 và 35‰. Đạt tỷ lệ sống thấp (43%) và sức sinh trưởng chậm khi nuôi cá ở độ mặn 10‰. Sức sinh trưởng và tỷ lệ sống đạt thấp nhất (0%) khi nuôi cá ở độ mặn 5‰. Từ khóa: Nannochloropsis, vi tảo, tỉ lệ thu hoạch Abstract This study presents the data on the effect of salinity on growth and survival rate of Amphiprion frenatus. Eight experiments have been carried out: 5, 10, 15, 20, 25, 30, 35 and 40‰. As a result, salinity clearly affected growth and survival rate of A. frenatus. The highest growth and survival rate were achieved on 30 and 35‰ with survivor rate: 100%. At salinity: 15, 20, 25, 40‰, survivor rate achieved 100% but it is lower than 2 experiments of 30 and 35‰. At salinity 10‰, survivor rate achieved 43% and the growth rate decreased slowly. The lowest growth and survival rate (0%) achieved when sanility was down at 5‰. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Cá Khoang Cổ Đỏ Amphiprion frenatus là Do vậy, nghiên cứu này được đặt ra nhằm tìm loài cá cảnh tuy ít có giá trị về mặt thực phẩm hiểu khả năng sống của cá trong các điều kiện độ mặn khác nhau để giúp người yêu thích cá nhưng nhờ màu sắc sặc sỡ, kích thước nhỏ, có Khoang Cổ Đỏ có thể nuôi chúng trong điều khả năng thích nghi cao trong điều kiện nuôi nhốt và đặc điểm đặc trưng là luôn sống cộng kiện môi trường không phải tối ưu của loài. II. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG sinh cùng Hải Quỳ nên loài cá này đã được thị trường cá cảnh trong nước cũng như trên thế PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu giới rất ưa chuộng. Đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về các đặc điểm sinh học, sinh thái, Đàn cá Khoang Cổ Đỏ (Amphiprion frenatus) một tháng tuổi có nguồn gốc từ sinh dinh dưỡng và sinh sản loài cá này (Brusle- sản nhân tạo và từ cùng một ổ trứng. Cá có Sicard et all, 1990); (Hattori, 1991); (Hà Lê Thị Lộc 2002, 2005)... Tuy nhiên, ngưỡng độ mặn chiều dài toàn thân trung bình 19,4±0,32 mm 2.2. Phương pháp nghiên cứu của cá đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào đề cập đến. Mặc dù đây là loài cá sinh sống tập Cá được nuôi dưỡng trong các bể kính thể tích 15 lít với 8 nghiệm thức độ mặn. Mỗi một trung ở những khu vực quanh các rạn san hô, nghiệm thức được lặp lại 3 lần. Thời gian tiến nơi có Hải Quì cư trú, độ mặn thường ổn định, nhưng nghiên cứu về ngưỡng độ mặn trên loài tương tự là A. clarkii (Hà Lê Thị Lộc, 2005) cho hành thí nghiệm: 8 tuần. Phương thức chăm sóc: cho ăn, thay nước và vệ sinh bể nuôi thấy cá chịu được sự dao động lớn về độ mặn. tương tự nhau giữa các lô thí nghiệm. Thức ăn của cá là Nauplii của Artemia, cho ăn 4 45 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản số 1/2009 lần/ngày: lúc 8g; 11g, 14g và 17giờ với mật độ 5 – 7 con/ml. Bổ sung vi tảo Nannochloropsis ammonia được đo bằng test-kit. Số liệu được xử lý bằng phần mềm Excel, SPSS 15.0 để 6 oculata mật độ 10 tb/ml. Hằng ngày si phông đo cá 10 ngày/lần, tính tỷ lệ sống và tốc độ tăng trưởng ngày, tốc độ tăng trưởng chiều dài (GRL phân tích và đánh giá sự sai khác giữa các lô thí nghiệm. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Môi trường trong hệ thống bể thí nghiệm (mm)) và khối lượng tương ứng (GRW (g)). Tốc Do thí nghiệm được tiến hành trong các bể độ tăng trưởng đặc trưng theo ngày (SGRL ((% ngày). (Phạm Thị Hạnh, 2007). với hệ thống nước được xử lý tốt và thay nước 50% hàng ngày nên các yếu tố môi trường trong Các yếu tố môi trường được đo hằng ngày vào mỗi sáng (lúc 9giờ). Nhiệt độ được đo bằng tất cả các bể là tương đương nhau. Số liệu trình bày trong bảng 1 là các giá trị môi trường của nhiệt kế rượu, độ muối đo bằng khúc xạ kế, pH đo bằng pHmetre, các yếu tố nitrite, nitrat và hệ thống nuôi. sạch đáy, thay 1/2 lượng nước mới. Định kỳ cân Bảng 1. Một số yếu tố môi trường trong hệ thống nuôi 0 - Nhiệt độ ( C) pH NH3(mg/l) NO2 (mg/l) DO(mg/l) 24,5 − 29 26,91 ± 1,15 7,7 – 8,3 0–0 0 −1 0,35 ± 0,361 5,5 − 6,5 5,9 ± 0,36 Biến động về nhiệt độ và pH trong quá trình trong quá trình thực hiện thí nghiệm được thể thực hiện thí nghiệm được thể hiện ở hình 1, biến động về hàm lượng oxy hòa tan và nitrate Nhiệt độ (C) hiện ở hình 2. DO(mg/l) 7 1.2 8.4 6 1 8.2 5 pH Nitrite(mg/l) 30 28 8 26 7.8 0.8 Nhiệt độ 4 pH DO 0.6 3 7.6 24 7.4 22 7.2 7 20 30 40 50 60 70 80 90 Ngày tuổi (ngày) Hình 1. Biến động độ mặn và pH Nirtrite 0.4 2 0.2 1 0 0 30 40 50 60 70 80 90 Ngày tuổi (ngày) Hình 2. Biến động hàm lượng DO và Nitrite Trong quá trình nuôi, độ mặn, nhiệt độ, pH luôn thay đổi do lượng nước được bổ sung hoạt động trao đổi chất của cá tăng nhanh nhưng vẫn nằm trong giới hạn cho phép. hàng ngày để bù đắp lượng nước bốc hơi và siphông. Tuy nhiên dao động này không lớn Nhìn chung, các yếu tố môi trường trong các bể nuôi tương đối ổn định, nằm trong giới (hình 1). Tương tự, hàm lượng oxy hòa tan hạn thích hợp với cá Khoang Cổ Đỏ (theo Hà Lê cũng không biến động nhiều. Hàm lượng nitrite tăng dần trong quá trình thí nghiệm từ 30 ngày Thị Lộc, 2005 và Trương Quốc Phú, 2006). Trong suốt quá trình nuôi, không có những biến tuổi đến 90 ngày tuổi (từ 0 mg/l ...

Tài liệu được xem nhiều: