Danh mục

Ảnh hưởng của độ nhám bề mặt đến cường độ mòn trong thí nghiệm mài mòn 3 đối tượng

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 373.25 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Ảnh hưởng của độ nhám bề mặt đến cường độ mòn trong thí nghiệm mài mòn 3 đối tượng trình bày tóm tắt kết quả thực nghiệm ảnh hưởng nhám bề mặt ban đầu đến cường độ mài mòn của mẫu trong mô hình thí nghiệm mài mòn 3 đối tượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của độ nhám bề mặt đến cường độ mòn trong thí nghiệm mài mòn 3 đối tượngTuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ NHÁM BỀ MẶT ĐẾN CƯỜNG ĐỘ MÒN TRONG THÍ NGHIỆM MÀI MÒN 3 ĐỐI TƯỢNG Đoàn Yên Thế Trường Đại học Thủy lợi, email: dythe@tlu.edu.vn1. GIỚI THIỆU Lượng mòn (g) I: Mòn ban đầu II: Mòn ổn định Trong các thí nghiệm ma sát mài mòn theo Đường cong mòn III: Mòn khốc liệtmô hình mài mòn 3 đối tượng như Hình 1 thìviệc xác định cường độ mòn là rất quan trọng I II IIImục đích để dự báo mòn cho các cặp bề mặtma sát. Quá trình mài mòn sẽ gây ra thay đổithông số hình học của chi tiết, giảm thể tích,cũng như thay đổi nhám và cơ tính bề mặt tạicác bề mặt tiếp xúc... Fn 0 WD1 WD2 Quãng đường (m) Thời gian (phút) 100 500 2000 Hình 2: Mô tả quá trình mòn Hmẫu Mẫu Lớp hạt mài của một cặp bề mặt ma sát. Đĩa quay Theo [1,2,3] trong giai đoạn chạy rà, độ ϖ nhám ban đầu của các bề mặt ma sát là một thông số quan trọng ảnh hưởng đến lượng Ra, đĩa ; Rz,đĩa Ra,mẫu ; Rz,mẫu mòn. Trong giai đoạn mòn ổn định thì lượng mòn phụ thuộc vào các thông số quá trình Hình 1: Mô hình thí nghiệm mài mòn như áp suất, vận tốc trượt hay tính chất vật Trong nghiên cứu này mô hình mài mòn liệu bề mặt ma sát. Do đó việc xác định ảnh3 đối tượng gồm có một mẫu dưới tác dụng hưởng của độ nhám ban đầu tới cường độtải trọng pháp tuyến Fn bị ép trực tiếp vào mài mòn là rất có ý nghĩa về mặt khoa họcbề mặt một đĩa quay chuyển động gây ra trong việc xác định độ nhám tối ưu khi thiếtquá trình mài mòn của cả mẫu và đĩa, với kế các chi tiết ma sát.điều kiện trong vùng tiếp xúc giữa mẫu và Trong báo cáo này sẽ trình bày tóm tắt kếtđĩa quay luôn có các lớp hạt mài. Do đó các quả thực nghiệm ảnh hưởng nhám bề mặt banlớp hạt mài mòn đóng vai trò là lớp trung đầu đến cường độ mài mòn của mẫu tronggian tương tác với đồng thời với bề mặt mô hình thí nghiệm mài mòn 3 đối tượng.mẫu và bề mặt đĩa. 2. THÍ NGHIỆM MÀI MÒN Trong lĩnh vực ma sát học (Tribology)khi nghiên cứu về quá trình mòn của các 2.1. Máy thí nghiệm ma sát mài mòncặp bề mặt ma sát thường được mô tả bởi Để nghiên cứu đặc tính mòn trong mô hìnhđường cong mòn, như Hình 2. Đường cong ma sát mài mòn 3 đối tượng, các thí nghiệmmòn thường được chia thành 3 giai đoạn được thực hiện trên một máy thí nghiệm magồm mòn ban đầu (chạy rà), mòn ổn định sát mài mòn (Tribometer). Kết cấu của máyvà mòn khốc liệt. thí nghiệm gồm có khung máy, cơ cấu dẫn 196 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2động đĩa quay, hộp cấp liệu, các thiết bị đo Bảng 1: Các thông số thí nghiệmvà cơ cấu gia tải, được mô tả như Hình 3. xác định cường độ mài mòn Cơ cấu gia tải Đầu đo lực 3 chiều Mô tả các thông số Giá trị Hộp chứa hạt mài Mẫu thép C45 - Kích thước mẫu 45 × 25 × 5 mm - Ra1, mẫuthép 10 µm ...

Tài liệu được xem nhiều: