Ảnh hưởng của dòng thải cô đặc được sản sinh từ quá trình lọc thẩm thấu ngược (RO) đối với đặc tính của bùn hoạt tính
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 291.10 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu tập trung vào sự thay đổi trong thành phần dịch nổi của bùn (DOC, protein và polysaccharide) và khả năng lọc của bùn hoạt tính sau khi thêm dòng cô đặc RO vào bùn hoạt tính. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, sự hiện diện của dòng thải cô đặc không có ảnh hưởng đáng kể tới nồng độ DOC, protein và polysaccharide trong dịch nổi của bùn (khi so sánh tại thời điểm T= 0h và T= 3h).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của dòng thải cô đặc được sản sinh từ quá trình lọc thẩm thấu ngược (RO) đối với đặc tính của bùn hoạt tính KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ẢNH HƯỞNG CỦA DÒNG THẢI CÔ ĐẶC ĐƯỢC SẢN SINH TỪ QUÁ TRÌNH LỌC THẨM THẤU NGƯỢC (RO) ĐỐI VỚI ĐẶC TÍNH CỦA BÙN HOẠT TÍNH Vũ Thị Thu Nga1 TÓM TẮT Bể phản ứng (Batch reactor) được thực hiện để nghiên cứu những ảnh hưởng trong một thời gian ngắn của dòng thải cô đặc được sản sinh từ quá trình lọc thẩm thấu ngược (RO) đối với bùn hoạt tính được lấy từ Nhà máy xử lý nước thải đô thị. Trong nghiên cứu này, 0,1 lít và 0,2 lít dòng cô đặc RO lần lượt được thêm trực tiếp vào từng bể phản ứng; hỗn hợp chất thải lỏng được khuấy trộn nhờ hệ thống khí được cấp từ dưới mỗi bể phản ứng trong vòng 3h. Nghiên cứu tập trung vào sự thay đổi trong thành phần dịch nổi của bùn (DOC, protein và polysaccharide) và khả năng lọc của bùn hoạt tính sau khi thêm dòng cô đặc RO vào bùn hoạt tính. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, sự hiện diện của dòng thải cô đặc không có ảnh hưởng đáng kể tới nồng độ DOC, protein và polysaccharide trong dịch nổi của bùn (khi so sánh tại thời điểm T= 0h và T= 3h). Hơn nữa, không có sự thay đổi đáng kể nào được thu nhận về khả năng lọc của bùn sau khi dòng cô đặc RO được thêm trực tiếp vào bùn hoạt tính. Sắc ký lỏng hiệu năng cao - sắc ký rây phân tử (HPLC-SEC) đã được sử dụng để nghiên cứu những ảnh hưởng của dòng thải cô đặc được sản sinh từ quá trình thẩm thấu ngược lên quá trình sản xuất protein dưới dạng hợp chất. Sau khi dòng thải cô đặc được thêm vào bùn hoạt tính, protein dưới dạng hợp chất có khối lượng phân tử nhỏ 10-100 kDa đã tăng lên đáng kể. Sau 3h phản ứng, sự tăng lên của protein dưới dạng hợp chất trong dịch nổi, có khối lượng phân tử 10-100 kDa và 100-1000 kDa có thể bị gây ra bởi các vi sinh vật phân giải protein dưới dạng hợp chất khi chúng đối mặt với những thành phần mang tính độc, được chứa trong dòng thải cô đặc. Từ khóa: Lọc thẩm thấu ngược, dòng thải cô đặc, chất hữu cơ, khả năng tắc nghẽn, bể phản ứng. 1. Đặt vấn đề nhiên, những ảnh hưởng trầm trọng tới môi trường có thể xuất hiện bởi các thành phần độc hại được chứa Quá trình lọc thẩm thấu ngược (RO) đã được áp dụng rộng rãi để xử lý bậc cao hơn đối với nước sau xử trong dòng thải cô đặc (chất ô nhiễm siêu vi, hợp chất lý từ các nhà máy xử lý nước thải [16]. Garul và nhóm hữu cơ, muối). Vì vậy, việc xử lý dòng thải cô đặc là tác giả [4] đã báo cáo rằng: (1) việc thiết kế và vận hành một vấn đề quan trọng đối với quá trình xử lý nước hệ thống lọc thẩm thấu ngược thì khá đơn giản; (2) cả thải và nước tái sử dụng bằng quá trình lọc thẩm thấu chất ô nhiễm vô cơ và hữu cơ có thể được loại bỏ đồng ngược. Tuy nhiên, dòng thải cô đặc được sản sinh từ thời bởi màng lọc thẩm thấu ngược; (3) không yêu cầu quá trình lọc thẩm thấu ngược thì rất khó xử lý vì nồng năng lượng nhiệt; (4) có thể giảm đáng kể lưu lượng độ của các hợp chất hữu cơ cũng như các chất ô nhiễm thải ra ngoài môi trường. Hơn nữa, hệ thống lọc thẩm siêu vi cao. Chính vì vậy, tái sử dụng dòng thải cô đặc thấu ngược RO có thể kết hợp với quá trình xử lý sinh dường như là một giải pháp tối ưu. học để xử lý nước đạt chất lượng tốt hơn, từ đó có thể Những nghiên cứu về việc tái sử dụng dòng thải cô tái sử dụng hoặc thải trực tiếp nước sau xử lý ra ngoài đặc được sản sinh từ quá trình lọc thẩm thấu ngược đã môi trường tự nhiên. Tuy nhiên, một trong những được thực hiện trong vài năm gần đây. Sự tuần hoàn nhược điểm chính của quá trình này đó là việc sản sinh trở lại của các hợp chất hữu cơ không phân huỷ sinh ra dòng thải cô đặc. Dòng thải cô đặc là dòng chứa các học có thể trực tiếp hoặc gián tiếp gây nên sự tắc nghẽn thành phần bị giữ lại màng, bao gồm các hợp chất hữu màng lọc của bể phản ứng sinh học bằng màng (MBR). cơ, các chất ô nhiễm siêu vi và muối. Nếu dòng thải cô Tuy nhiên, sự tuần hoàn của các cation hóa trị hai như đặc này được thải bỏ trực tiếp ra ngoài môi trường tự canxi, magie và sắt có thể dễ dàng tạo nên bông bùn 1 Khoa Môi trường và An toàn Giao thông - Trường Đại học Giao thông vận tải Chuyên đề I, tháng 4 năm 2019 27 sinh học, từ đó có thể làm giảm sự tắc nghẽn màng của nồng độ của carbon hữu cơ hòa tan (DOC), protein bể phản ứng sinh học bằng màng [1,10]. Trong một và polysaccharide. Ảnh hưởng của dòng thải cô đặc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của dòng thải cô đặc được sản sinh từ quá trình lọc thẩm thấu ngược (RO) đối với đặc tính của bùn hoạt tính KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ẢNH HƯỞNG CỦA DÒNG THẢI CÔ ĐẶC ĐƯỢC SẢN SINH TỪ QUÁ TRÌNH LỌC THẨM THẤU NGƯỢC (RO) ĐỐI VỚI ĐẶC TÍNH CỦA BÙN HOẠT TÍNH Vũ Thị Thu Nga1 TÓM TẮT Bể phản ứng (Batch reactor) được thực hiện để nghiên cứu những ảnh hưởng trong một thời gian ngắn của dòng thải cô đặc được sản sinh từ quá trình lọc thẩm thấu ngược (RO) đối với bùn hoạt tính được lấy từ Nhà máy xử lý nước thải đô thị. Trong nghiên cứu này, 0,1 lít và 0,2 lít dòng cô đặc RO lần lượt được thêm trực tiếp vào từng bể phản ứng; hỗn hợp chất thải lỏng được khuấy trộn nhờ hệ thống khí được cấp từ dưới mỗi bể phản ứng trong vòng 3h. Nghiên cứu tập trung vào sự thay đổi trong thành phần dịch nổi của bùn (DOC, protein và polysaccharide) và khả năng lọc của bùn hoạt tính sau khi thêm dòng cô đặc RO vào bùn hoạt tính. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, sự hiện diện của dòng thải cô đặc không có ảnh hưởng đáng kể tới nồng độ DOC, protein và polysaccharide trong dịch nổi của bùn (khi so sánh tại thời điểm T= 0h và T= 3h). Hơn nữa, không có sự thay đổi đáng kể nào được thu nhận về khả năng lọc của bùn sau khi dòng cô đặc RO được thêm trực tiếp vào bùn hoạt tính. Sắc ký lỏng hiệu năng cao - sắc ký rây phân tử (HPLC-SEC) đã được sử dụng để nghiên cứu những ảnh hưởng của dòng thải cô đặc được sản sinh từ quá trình thẩm thấu ngược lên quá trình sản xuất protein dưới dạng hợp chất. Sau khi dòng thải cô đặc được thêm vào bùn hoạt tính, protein dưới dạng hợp chất có khối lượng phân tử nhỏ 10-100 kDa đã tăng lên đáng kể. Sau 3h phản ứng, sự tăng lên của protein dưới dạng hợp chất trong dịch nổi, có khối lượng phân tử 10-100 kDa và 100-1000 kDa có thể bị gây ra bởi các vi sinh vật phân giải protein dưới dạng hợp chất khi chúng đối mặt với những thành phần mang tính độc, được chứa trong dòng thải cô đặc. Từ khóa: Lọc thẩm thấu ngược, dòng thải cô đặc, chất hữu cơ, khả năng tắc nghẽn, bể phản ứng. 1. Đặt vấn đề nhiên, những ảnh hưởng trầm trọng tới môi trường có thể xuất hiện bởi các thành phần độc hại được chứa Quá trình lọc thẩm thấu ngược (RO) đã được áp dụng rộng rãi để xử lý bậc cao hơn đối với nước sau xử trong dòng thải cô đặc (chất ô nhiễm siêu vi, hợp chất lý từ các nhà máy xử lý nước thải [16]. Garul và nhóm hữu cơ, muối). Vì vậy, việc xử lý dòng thải cô đặc là tác giả [4] đã báo cáo rằng: (1) việc thiết kế và vận hành một vấn đề quan trọng đối với quá trình xử lý nước hệ thống lọc thẩm thấu ngược thì khá đơn giản; (2) cả thải và nước tái sử dụng bằng quá trình lọc thẩm thấu chất ô nhiễm vô cơ và hữu cơ có thể được loại bỏ đồng ngược. Tuy nhiên, dòng thải cô đặc được sản sinh từ thời bởi màng lọc thẩm thấu ngược; (3) không yêu cầu quá trình lọc thẩm thấu ngược thì rất khó xử lý vì nồng năng lượng nhiệt; (4) có thể giảm đáng kể lưu lượng độ của các hợp chất hữu cơ cũng như các chất ô nhiễm thải ra ngoài môi trường. Hơn nữa, hệ thống lọc thẩm siêu vi cao. Chính vì vậy, tái sử dụng dòng thải cô đặc thấu ngược RO có thể kết hợp với quá trình xử lý sinh dường như là một giải pháp tối ưu. học để xử lý nước đạt chất lượng tốt hơn, từ đó có thể Những nghiên cứu về việc tái sử dụng dòng thải cô tái sử dụng hoặc thải trực tiếp nước sau xử lý ra ngoài đặc được sản sinh từ quá trình lọc thẩm thấu ngược đã môi trường tự nhiên. Tuy nhiên, một trong những được thực hiện trong vài năm gần đây. Sự tuần hoàn nhược điểm chính của quá trình này đó là việc sản sinh trở lại của các hợp chất hữu cơ không phân huỷ sinh ra dòng thải cô đặc. Dòng thải cô đặc là dòng chứa các học có thể trực tiếp hoặc gián tiếp gây nên sự tắc nghẽn thành phần bị giữ lại màng, bao gồm các hợp chất hữu màng lọc của bể phản ứng sinh học bằng màng (MBR). cơ, các chất ô nhiễm siêu vi và muối. Nếu dòng thải cô Tuy nhiên, sự tuần hoàn của các cation hóa trị hai như đặc này được thải bỏ trực tiếp ra ngoài môi trường tự canxi, magie và sắt có thể dễ dàng tạo nên bông bùn 1 Khoa Môi trường và An toàn Giao thông - Trường Đại học Giao thông vận tải Chuyên đề I, tháng 4 năm 2019 27 sinh học, từ đó có thể làm giảm sự tắc nghẽn màng của nồng độ của carbon hữu cơ hòa tan (DOC), protein bể phản ứng sinh học bằng màng [1,10]. Trong một và polysaccharide. Ảnh hưởng của dòng thải cô đặc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Môi trường Bài viết về môi trường Lọc thẩm thấu ngược Dòng thải cô đặc Chất hữu cơ Khả năng tắc nghẽn Bể phản ứngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 135 0 0 -
Chính sách về 'tẩy xanh' của Liên minh châu Âu và một số gợi mở cho Việt Nam
4 trang 130 0 0 -
Mô hình trầm tích đánh giá mối liên kết giữa động lực học Phosphorus với tảo trong hồ Phú Dưỡng
5 trang 118 0 0 -
Quyền bề mặt và định hướng để thực hiện ở Việt Nam
3 trang 76 0 0 -
10 trang 66 0 0
-
98 trang 56 0 0
-
Tổng hợp và nghiên cứu khả năng tạo apatit của khuôn định dạng hydroxyapatit trên nền chitosan
9 trang 53 0 0 -
61 trang 42 0 0
-
3 trang 42 0 0
-
TIỂU LUẬN Cấp nước tuần hoàn và tái sử dụng nước thải
17 trang 41 0 0