Ảnh hưởng của Dostoievski tại Việt Nam trước 1945 _1
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 239.70 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong đời sống tinh thần Việt Nam đầu thế kỉ đã xuất hiện những điều kiện có thể làm tiền đề tiếp nhập Dostoievski.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của Dostoievski tại Việt Nam trước 1945 _1Ảnh hưởng của Dostoievski tại Việt Nam trước 1945 Trong đời sống tinh thần Việt Nam đầu thế kỉ đ ã xuất hiện những điều kiện cóthể làm tiền đề tiếp nhập Dostoievsk i. Giới trí thức nước ta tìm thấy trong sáng táccủa nhà văn Nga vĩ đại sự tương hợp trong quan niệm đổi mới văn học ph ù hợp vớithị hiếu thẩm mỹ mới. Thời đại mà Dostoievski phản ánh là thời đại “tất cả đang bịđảo lộn và tất cả đang được sắp xếp lại” (L. Tolstoi): nước Nga nông nô chuyên chếđang tan rã, nước Nga tư bản chủ nghĩa đang hình thành; con người Nga lần đầu tiêný thức mình là một nhân cách tự do. Thời đại trí thức Việt Nam lần đầu tiếp xúc vớiDostoievski là thời đại con người lần đầu tiên chuyển từ chủ thể TA sang chủ thểTÔI, cất tiếng nói về cá nhân mình, đi sâu vào thế giới nội tâm, sự tự ý thức. Văn họclúc này cũng đòi hỏi một lối diễn đạt mới, coi trọng sự thực, phản ánh đ ược thực chấtđời sống, lìa bỏ những quy phạm và tính ước lệ, trở về với thực tại ngồn ngộn đờithường. Dostoievski đến với trí thức Việt Nam nh ư một động lực trong công cuộc đổimới văn học nước nhà. Vậy là, chủ thể tiếp nhận và tiền đề văn hoá – chính tr ị – xãhội cho việc tiếp nhận đã bắt đầu được hình thành, và, việc tiếp nhận Dostoievski thờikỳ này, có thể nói, khá chủ động, xuất phát từ nhu cầu phát triển nội tại của nền vănhọc nước ta. Đề tài đối tượng thị dân và vấn đề tự ý thức của tầng lớp nghèo thành thị củaDostoievski đã gợi một âm vang nào đó đối với một số nhà văn Việt Nam tiền chiến.Đối tượng phản ánh của Dostoievski là những kẻ từ khi mới oa oa cất tiếng chào đờiđã thấy mình giữa chốn thị thành chật chội, bụi bặm, rồi suốt đời phải vật lộn, b ươnbả kiếm miếng ăn và giữ gìn nhân phẩm. Con người đô thị trong văn học thời 30 – 45hiện lên khá đậm nét, đại diện cho một lớp người đang bị bần cùng hoá, bị miếngcơm manh áo “ghì sát đất”, cất lên tiếng nói khắc khoải về thân phận, về cái phần tự ýthức, về sự bế tắc không lối thoát của mình. Đề tài cũng như đối tượng phản ánh củaDostoievski đã bắt đầu tìm thấy một vài luống đất thuận lợi để gieo hạt trong vườnươm Việt Nam. Nguyễn Tuân đã phần nào xác nhận hiện trạng đó: “ Khá nhiều cuộcđời Việt Nam chúng ta cũng phảng phất tâm trạng của Dostoievski. Cuộc sống hồi ấylà sự giãy giụa quằn quại trong nhục nhằn, đau th ương, tức thở, phẫn uất, là tất cả ốia ba phèng và thối nát, sự sắp xếp bảng giá trị con người rất là lộn nhào. […]. Trongcái cuộc sống lộn tùng phèo nhức xương ấy, có nhiều chàng trai thời ấy đã đọcDostoievski. Có nhiều thanh niên trí thức ra tù vào tội vì nghĩa lớn, đã thương cảmsâu sắc với cuộc đời và tác phẩm Dostoievski. Cũng có những ch àng trai chưa có ýthức làm cách mạng nhưng đã là những người đồng điệu nổi loạn của Dostoievski ”(8). Như vậy, đến với một số độc giả “ ưu tú khá chuyên biệt” Việt Nam thờikỳ trước 1945, qua ngôn ngữ và văn hoá Pháp, trong xu thế đổi mới văn học và quátrình không ngừng tìm tòi phương thức nghệ thuật mới, Dostoievski đã tiến hànhnhững bước tiếp xúc đầu tiên và đã thu được hiệu quả ban đầu. Theo chúng tôi, đó làgiai đoạn tiếp nhận Dostoievski khá sâu đậm và hiệu năng nhất ở nước ta (mà đếnnay vẫn chưa đạt được ở mức độ như thế). Sự tiếp nhận hiệu năng ấy đ ược thể hiệnkhá rõ trong ảnh hưởng sáng tác văn học . 2.3. Ảnh hưởng của Dostoievski trong sáng tác văn học Việt Nam giai đoạntrước 1945 Quan sát, chúng tôi thấy ảnh hưởng của Dostoievski đối với các nhà văn ViệtNam thời kỳ tr ước 1945 có khả năng xảy ra ở những cấp độ khác nhau. Cấp độ thứ nhất, đó là sự m ô phỏng nhà văn mà mình ưa thích. Điều này vẫnxảy ra trong văn học thế giới, nhất là ở những giai đoạn đầu của quá tr ình “học tập”một nghệ thuật nào đó. Cấp độ này có thể quan sát ở Vũ Bằng với tác phẩm Em ơiđừng tuyệt vọng. Trong tác phẩm ấy, chương Câu chuyện của Naschenka dường nhưVũ Bằng đã sao lại từ truyện Đêm trắng của Dostoievski, gần đúng như nguyên văn,với môtip truyện, hệ thống nhân vật, tính cách nhân vật, thậm chí cả một số cách diễnđạt. Cấp độ thứ hai, đó là ảnh hưởng qua việc tiếp thu nghệ thuật có sáng tạo. Cấpđộ này, theo đánh giá của một số nhà nghiên cứu (Hà Minh Đức, Nguyễn Văn Dân,Phan Cự Đệ…) có thể xảy ra ở Nam Cao, Nhất Linh. Quá trình ảnh hưởng văn học nhiều khi xảy ra không đơn giản: hiện tượngtừ nguồn ảnh hưởng đến đích chịu ảnh hưởngcó thể đã được khúc xạ qua các thấu kínhkhác. Xét trường hợp Dostoievski vào Việt Nam, chúng tôi muốn lưu ý một thấu kínhquan trọng – André Gide và một số nhà văn Pháp khác, những người có uy tín đối vớitrí thức Việt Nam. A. Gide quan tâm đến Dostoievski không chỉ ở phương diện lýthuyết, mà đã đưa thẳng những hình ảnh tương đồng và những tranh luận vớiDostoievski vào sáng tác c ủa mình. Các nhân vật của Dostoievski đầu thai vào khánhiều hình hài nhân vật của Gide. Khi nghiên cứu sáng tác của ông, người ta thườngdẫn các cặp sóng đôi giữa Lafkadio (Dưới lòng đất Vatican) với Raskolnikov (Tội ácvà hình phạt), giữa Bernard (Bọn làm bạc giả) với Arkadi Dongoruki (Đầu xanh tuổitrẻ), giữa Struvilu (Bọn làm bạc giả) với Verkhovenski (Lũ người quỷ ám),… Rõ ràng,Dostoievski đã trở thành tượng đài sừng sững để nhà văn Pháp noi theo. Nhiều côngtrình nghiên cứu cho thấy rằng không ít trí thức Việt Nam hồi những năm 30 trở đichịu ảnh hưởng khá sâu đậm Gide. Đối với họ, ông là người cùng thời, vì thế tác phẩmcủa ông chưa có mặt trong sách giáo khoa nhà trường, nên người hâm mộ ông đều làngười tự tìm đến với ông như tìm cho mình những gì thích thú và thích hợp với mình.Ông là người cải chính cách đánh giá nổi tiếng của Vogue về Dostoievski, thực sự sắpxếp lại cuộc bình giá về các nhà văn Nga, đưa Dostoievski lên vị trí cao vô cùng. Đốivới nhiều trí thức Việt Nam, ông trở thành người phát ngôn tư tưởng, trình bày phươngthức nghệ thuật của Dostoievski có sức thuyết phục hơn cả. Cách tiếp nhậnDostoievski của ông rất có khả năng tá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của Dostoievski tại Việt Nam trước 1945 _1Ảnh hưởng của Dostoievski tại Việt Nam trước 1945 Trong đời sống tinh thần Việt Nam đầu thế kỉ đ ã xuất hiện những điều kiện cóthể làm tiền đề tiếp nhập Dostoievsk i. Giới trí thức nước ta tìm thấy trong sáng táccủa nhà văn Nga vĩ đại sự tương hợp trong quan niệm đổi mới văn học ph ù hợp vớithị hiếu thẩm mỹ mới. Thời đại mà Dostoievski phản ánh là thời đại “tất cả đang bịđảo lộn và tất cả đang được sắp xếp lại” (L. Tolstoi): nước Nga nông nô chuyên chếđang tan rã, nước Nga tư bản chủ nghĩa đang hình thành; con người Nga lần đầu tiêný thức mình là một nhân cách tự do. Thời đại trí thức Việt Nam lần đầu tiếp xúc vớiDostoievski là thời đại con người lần đầu tiên chuyển từ chủ thể TA sang chủ thểTÔI, cất tiếng nói về cá nhân mình, đi sâu vào thế giới nội tâm, sự tự ý thức. Văn họclúc này cũng đòi hỏi một lối diễn đạt mới, coi trọng sự thực, phản ánh đ ược thực chấtđời sống, lìa bỏ những quy phạm và tính ước lệ, trở về với thực tại ngồn ngộn đờithường. Dostoievski đến với trí thức Việt Nam nh ư một động lực trong công cuộc đổimới văn học nước nhà. Vậy là, chủ thể tiếp nhận và tiền đề văn hoá – chính tr ị – xãhội cho việc tiếp nhận đã bắt đầu được hình thành, và, việc tiếp nhận Dostoievski thờikỳ này, có thể nói, khá chủ động, xuất phát từ nhu cầu phát triển nội tại của nền vănhọc nước ta. Đề tài đối tượng thị dân và vấn đề tự ý thức của tầng lớp nghèo thành thị củaDostoievski đã gợi một âm vang nào đó đối với một số nhà văn Việt Nam tiền chiến.Đối tượng phản ánh của Dostoievski là những kẻ từ khi mới oa oa cất tiếng chào đờiđã thấy mình giữa chốn thị thành chật chội, bụi bặm, rồi suốt đời phải vật lộn, b ươnbả kiếm miếng ăn và giữ gìn nhân phẩm. Con người đô thị trong văn học thời 30 – 45hiện lên khá đậm nét, đại diện cho một lớp người đang bị bần cùng hoá, bị miếngcơm manh áo “ghì sát đất”, cất lên tiếng nói khắc khoải về thân phận, về cái phần tự ýthức, về sự bế tắc không lối thoát của mình. Đề tài cũng như đối tượng phản ánh củaDostoievski đã bắt đầu tìm thấy một vài luống đất thuận lợi để gieo hạt trong vườnươm Việt Nam. Nguyễn Tuân đã phần nào xác nhận hiện trạng đó: “ Khá nhiều cuộcđời Việt Nam chúng ta cũng phảng phất tâm trạng của Dostoievski. Cuộc sống hồi ấylà sự giãy giụa quằn quại trong nhục nhằn, đau th ương, tức thở, phẫn uất, là tất cả ốia ba phèng và thối nát, sự sắp xếp bảng giá trị con người rất là lộn nhào. […]. Trongcái cuộc sống lộn tùng phèo nhức xương ấy, có nhiều chàng trai thời ấy đã đọcDostoievski. Có nhiều thanh niên trí thức ra tù vào tội vì nghĩa lớn, đã thương cảmsâu sắc với cuộc đời và tác phẩm Dostoievski. Cũng có những ch àng trai chưa có ýthức làm cách mạng nhưng đã là những người đồng điệu nổi loạn của Dostoievski ”(8). Như vậy, đến với một số độc giả “ ưu tú khá chuyên biệt” Việt Nam thờikỳ trước 1945, qua ngôn ngữ và văn hoá Pháp, trong xu thế đổi mới văn học và quátrình không ngừng tìm tòi phương thức nghệ thuật mới, Dostoievski đã tiến hànhnhững bước tiếp xúc đầu tiên và đã thu được hiệu quả ban đầu. Theo chúng tôi, đó làgiai đoạn tiếp nhận Dostoievski khá sâu đậm và hiệu năng nhất ở nước ta (mà đếnnay vẫn chưa đạt được ở mức độ như thế). Sự tiếp nhận hiệu năng ấy đ ược thể hiệnkhá rõ trong ảnh hưởng sáng tác văn học . 2.3. Ảnh hưởng của Dostoievski trong sáng tác văn học Việt Nam giai đoạntrước 1945 Quan sát, chúng tôi thấy ảnh hưởng của Dostoievski đối với các nhà văn ViệtNam thời kỳ tr ước 1945 có khả năng xảy ra ở những cấp độ khác nhau. Cấp độ thứ nhất, đó là sự m ô phỏng nhà văn mà mình ưa thích. Điều này vẫnxảy ra trong văn học thế giới, nhất là ở những giai đoạn đầu của quá tr ình “học tập”một nghệ thuật nào đó. Cấp độ này có thể quan sát ở Vũ Bằng với tác phẩm Em ơiđừng tuyệt vọng. Trong tác phẩm ấy, chương Câu chuyện của Naschenka dường nhưVũ Bằng đã sao lại từ truyện Đêm trắng của Dostoievski, gần đúng như nguyên văn,với môtip truyện, hệ thống nhân vật, tính cách nhân vật, thậm chí cả một số cách diễnđạt. Cấp độ thứ hai, đó là ảnh hưởng qua việc tiếp thu nghệ thuật có sáng tạo. Cấpđộ này, theo đánh giá của một số nhà nghiên cứu (Hà Minh Đức, Nguyễn Văn Dân,Phan Cự Đệ…) có thể xảy ra ở Nam Cao, Nhất Linh. Quá trình ảnh hưởng văn học nhiều khi xảy ra không đơn giản: hiện tượngtừ nguồn ảnh hưởng đến đích chịu ảnh hưởngcó thể đã được khúc xạ qua các thấu kínhkhác. Xét trường hợp Dostoievski vào Việt Nam, chúng tôi muốn lưu ý một thấu kínhquan trọng – André Gide và một số nhà văn Pháp khác, những người có uy tín đối vớitrí thức Việt Nam. A. Gide quan tâm đến Dostoievski không chỉ ở phương diện lýthuyết, mà đã đưa thẳng những hình ảnh tương đồng và những tranh luận vớiDostoievski vào sáng tác c ủa mình. Các nhân vật của Dostoievski đầu thai vào khánhiều hình hài nhân vật của Gide. Khi nghiên cứu sáng tác của ông, người ta thườngdẫn các cặp sóng đôi giữa Lafkadio (Dưới lòng đất Vatican) với Raskolnikov (Tội ácvà hình phạt), giữa Bernard (Bọn làm bạc giả) với Arkadi Dongoruki (Đầu xanh tuổitrẻ), giữa Struvilu (Bọn làm bạc giả) với Verkhovenski (Lũ người quỷ ám),… Rõ ràng,Dostoievski đã trở thành tượng đài sừng sững để nhà văn Pháp noi theo. Nhiều côngtrình nghiên cứu cho thấy rằng không ít trí thức Việt Nam hồi những năm 30 trở đichịu ảnh hưởng khá sâu đậm Gide. Đối với họ, ông là người cùng thời, vì thế tác phẩmcủa ông chưa có mặt trong sách giáo khoa nhà trường, nên người hâm mộ ông đều làngười tự tìm đến với ông như tìm cho mình những gì thích thú và thích hợp với mình.Ông là người cải chính cách đánh giá nổi tiếng của Vogue về Dostoievski, thực sự sắpxếp lại cuộc bình giá về các nhà văn Nga, đưa Dostoievski lên vị trí cao vô cùng. Đốivới nhiều trí thức Việt Nam, ông trở thành người phát ngôn tư tưởng, trình bày phươngthức nghệ thuật của Dostoievski có sức thuyết phục hơn cả. Cách tiếp nhậnDostoievski của ông rất có khả năng tá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcTài liệu liên quan:
-
9 trang 3407 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 791 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 752 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 723 0 0 -
6 trang 612 0 0
-
2 trang 460 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 400 0 0 -
4 trang 379 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 320 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 247 0 0