Ảnh hưởng của Dostoievski tại Việt Nam trước 1945 _2
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 215.20 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đối với những người con gái khác, Trương không phải “gồng mình” như với Thu: “Sau cuộc tình duyên oái oăm của chàng với Thu, tấm tình ái bình tĩnh và đơn giản của Nhan an ủi chàng như một lời nói dịu ngọt”(19).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của Dostoievski tại Việt Nam trước 1945 _2Ảnh hưởng của Dostoievski tại Việt Nam trước 1945 Đối với những người con gái khác, Trương không phải “gồng mình” như vớiThu: “ Sau cuộc tình duyên oái oăm của chàng với Thu, tấm tình ái bình tĩnh và đơngiản của Nhan an ủi chàng như một lời nói dịu ngọt”(19). Còn cô gái làng chơi tênMùi đối với Tr ương giống như vai trò của Sonia đối với Raskolnikov. Suốt từ đầutruyện, Trương luôn bí ẩn trước mọi người, thoắt ẩn thoắt hiện, chẳng tâm sự, chẳngthành thật với ai, nhưng vừa gặp M ùi, chàng dễ dàng cư xử. Với cô, Trương chânthành hào hiệp và dễ dàng bộc bạch như xưng tội trước Chúa. “ Lời thú tội” của Trương là một màn độc thoại nội tâm thể hiện hết sức tinh vitính chất phức tạp, mâu thuẫn trong sự vận động nội tâm con người. Cũng như cácnhân vật của Dostoievski thường làm, Trương của Nhất Linh vừa bộc bạch, thú tội,vừa tự phân tích tâm trạng và việc làm c ủa mình. Rõ ràng đây là “ hình phạt” được tuyên đọc bên trong về một “tội ác” tinh thầncủa một tiểu Raskolnikov. Và cũng như nhân vật của Dostoievski, đến phút chót,Trương vẫn chưa thật sự ân hận. Có lẽ cuộc sống tiếp sau đó, ngo ài trang sách, sẽđem lại sự “phục sinh” cho chàng. Dostoievski và Nhất Linh cùng lựa chọn cho nhân vật của mình con đườngphiêu lưu tinh thần để rồi đến bến đỗ cuối c ùng là tình yêu tận hiến của người phụ nữ.Là kẻ trọng tội, Raskolnikov vẫn cao ngạo và ghẻ lạnh với đám tù nhân; chàng chỉbắt đầu quy phục khi cảm nhận sâu xa t ình yêu d ịu dàng đầy đức hy sinh của Sonia –con người mà Chúa gửi đến với chàng. Bị bầm dập sau sóng gió cuộc đời, Trươngtìm về với Nhan như con thuyền về bến đợi. Bến đợi ấy đ ã có từ trước nhưng nhữngnhân vật mải mốt phiêu lưu của Dostoievski và Nhất Linh không chấp nhận ngay; họcần phải đi qua bao hồ nghi, dằn vặt rồi mới đón nhận nó như một lẽ giản dị và thiêngliêng. Khi xây dựng nhân vật Tr ương, tác giả không định sẵn cho nhân vật một tínhcách, mà để tính cách phiêu lưu theo ngòi bút, định hình dần trong chuyể n biến tâm líphức tạp, cứ thế nhân vật như tự bộc lộ, tự khám phá ra mình. Giống nhưDostoievski, Nhất Linh ngay từ đầu đã đẩy nhanh nhân vật của mình vào tình huốngkịch tính cần giải quyết, có nghĩa là ông cũng có xu hướng bắt đầu từ giữa câuchuyện: Trương biết mình mắc căn bệnh quái ác, chàng quyết định hỏi đốc tờ cho ngãngũ vấn đề mà chàng dằn vặt bấy lâu: cuối c ùng thì tình trạng bệnh của chàng ở mứcđộ nào, chàng s ẽ sống được bao lâu? Tiếp đó, người kể mới để nhân vật bước vàonhững mối quan hệ phức tạp, bộc lộ tính cách dần dần. Cách vận động tâm lí ở đây l àsự vận động bên trong. Cái mà đang xảy ra trong tâm hồn Tr ương không giống nhữnghành động biểu hiện bên ngoài của chàng. Tâm trạng con người ở đây là cả thế giớiđầy biến động, trong đó có cả ý thức và tiềm thức, cả cái hữu lí và cái phi lí, cả hiệnthực và giấc mơ, mê sảng, linh cảm… Giống như cách kể của Dostoievski với vô vàn từ “ bỗng nhiên”, câu chuyệnvề anh sinh viên luật học tên Trương được sắp đặt trong những sự kiện ngẫu nhiênđến là bí hiểm, hoàn toàn không ai tiên liệu được: Mở đầu, Trương “ngẫu nhiên” gặpđám ma ông cậu của bạn chàng để rồi “ngẫu nhiên” nhìn thấy Thu; kết thúc tác phẩm,sau khi biết tin mình lành bệnh, Trương “ngẫu nhiên” gặp một đám tang mà chàngnghĩ đáng lẽ của chàng mới phải. Trong quan tài là Quang, người Tr ương “ngẫunhiên “ gặp lại cách đây hơn một năm, đúng vào cái ngày chàng nhận được tin về cáichết nay mai của mình. Những sự ngẫu nhiên đi liền với những hành động, cách ứngxử vô lí của con người. Ngay từ lúc nhìn thấy Thu lần đầu, Trương đã bị cuốn hút,linh cảm rằng sẽ yêu nàng “mê man”, tuy ý th ức được đó là một t ình yêu “trắc trở”,“ vô lí” – vô lí cả từ phía chàng lẫn phía nàng. Những hành động của chàng dườngnhư không phải do ý thức điều khiển, mà là do một thế lực ngầm bên trong đưađường chỉ lối, những chuỗi “vô lí”: vô lí viết th ư tỏ tình với Thu, vô lí chơi bời truỵlạc, vô lí đánh cá ngựa, vô lí thụt két, vô lí mua dao định giết Thu… Trong các tác phẩm của Dostoievski gi ấc m ơ đóng một vai trò qua n tr ọng choviệc bộc lộ tính cách nhân vật. Giấc mơ, tiềm thức, mê sảng trong Bư ớm trắng c ũngcó vai trò như thế. Tr ước ngày thực thi h ành đ ộng tội ác Raskolnikov mơ về một sựk iện thời thơ ấ u từng làm chấn thương d ữ dội cậu bé bảy tuổi và giờ đây vẫn làmc hàng sinh viên xúc động. Giấc mơ về sự kiện xa xưa đó phần nào lí giải sự dằn vặtk hủng khiếp diễn ra sau đó trong l ương tâm kẻ sát nhân, – một kẻ sát nhân về bảnc hất là một con người lương thiện. Sau khi hạ sát người đàn bà cầm đồ, Raskonikovcó những giấc mơ giống như những gì đã diễn ra trong đời thực: cảnh đánh đập, lahét, máu me, đám đông la ó, ánh trăng sáng quái d ị,... Những cơn mê sảng củaTrương không d ữ dội, q uái đản như c ủa Raskolnikov, nhưng c ũng thể hiện sự giàyvò, ám ả nh và bất an của kẻ mang trong mình một hạt mầm tội lỗi. Trong mê sảng,Trương mơ thấy mũi dao của Thu – cô gái mà chàng cho rằng mình đang lừa dối,t hấy “ một dòng máu chảy ngang cổ xuống gáy l ạnh như một dòng nư ớc đá mớitan”(20). Có lúc chàng lại mơ mình đã chết và Thu mặc áo tang đi sau quan tài. Cók hi hiện thực và mê sảng lẫn lộn, khiến Tr ương khi d ự một đám ma đã không biếtmình đang đi sau một cỗ quan tài hay đang nằm trong quan tài, chàng phân vân:“ Thế th ì là mình rồi chứ còn gì? Hay là đ ám ma mình thật, chính m ình nằm trongáo quan”(21). Có lúc trong trí óc chàng b ỗng hiện lên rõ mồn một hình ả nh mộtngười b à cô đã mất từ lâu mà suốt hai chục năm rồi chàng không hề nghĩ đến. Nếpsống b ình d ị thôn quê trong hình ả nh b à ký Tân “ ngồi gội đầu ở sân, bên c ạnh cóđặt một nồi nước đầy rễ hương bài”(22) như một âm vang xa xưa vọng về trong kí ứccon ngư ời đang chiêm nghiệm thời gian, cuộc đời. Sau những xáo trộn dữ dội, conngười lần hồi muốn lui về một chốn b ình yên, tìm cho mình một bờ bến để có thểneo giữ tâm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của Dostoievski tại Việt Nam trước 1945 _2Ảnh hưởng của Dostoievski tại Việt Nam trước 1945 Đối với những người con gái khác, Trương không phải “gồng mình” như vớiThu: “ Sau cuộc tình duyên oái oăm của chàng với Thu, tấm tình ái bình tĩnh và đơngiản của Nhan an ủi chàng như một lời nói dịu ngọt”(19). Còn cô gái làng chơi tênMùi đối với Tr ương giống như vai trò của Sonia đối với Raskolnikov. Suốt từ đầutruyện, Trương luôn bí ẩn trước mọi người, thoắt ẩn thoắt hiện, chẳng tâm sự, chẳngthành thật với ai, nhưng vừa gặp M ùi, chàng dễ dàng cư xử. Với cô, Trương chânthành hào hiệp và dễ dàng bộc bạch như xưng tội trước Chúa. “ Lời thú tội” của Trương là một màn độc thoại nội tâm thể hiện hết sức tinh vitính chất phức tạp, mâu thuẫn trong sự vận động nội tâm con người. Cũng như cácnhân vật của Dostoievski thường làm, Trương của Nhất Linh vừa bộc bạch, thú tội,vừa tự phân tích tâm trạng và việc làm c ủa mình. Rõ ràng đây là “ hình phạt” được tuyên đọc bên trong về một “tội ác” tinh thầncủa một tiểu Raskolnikov. Và cũng như nhân vật của Dostoievski, đến phút chót,Trương vẫn chưa thật sự ân hận. Có lẽ cuộc sống tiếp sau đó, ngo ài trang sách, sẽđem lại sự “phục sinh” cho chàng. Dostoievski và Nhất Linh cùng lựa chọn cho nhân vật của mình con đườngphiêu lưu tinh thần để rồi đến bến đỗ cuối c ùng là tình yêu tận hiến của người phụ nữ.Là kẻ trọng tội, Raskolnikov vẫn cao ngạo và ghẻ lạnh với đám tù nhân; chàng chỉbắt đầu quy phục khi cảm nhận sâu xa t ình yêu d ịu dàng đầy đức hy sinh của Sonia –con người mà Chúa gửi đến với chàng. Bị bầm dập sau sóng gió cuộc đời, Trươngtìm về với Nhan như con thuyền về bến đợi. Bến đợi ấy đ ã có từ trước nhưng nhữngnhân vật mải mốt phiêu lưu của Dostoievski và Nhất Linh không chấp nhận ngay; họcần phải đi qua bao hồ nghi, dằn vặt rồi mới đón nhận nó như một lẽ giản dị và thiêngliêng. Khi xây dựng nhân vật Tr ương, tác giả không định sẵn cho nhân vật một tínhcách, mà để tính cách phiêu lưu theo ngòi bút, định hình dần trong chuyể n biến tâm líphức tạp, cứ thế nhân vật như tự bộc lộ, tự khám phá ra mình. Giống nhưDostoievski, Nhất Linh ngay từ đầu đã đẩy nhanh nhân vật của mình vào tình huốngkịch tính cần giải quyết, có nghĩa là ông cũng có xu hướng bắt đầu từ giữa câuchuyện: Trương biết mình mắc căn bệnh quái ác, chàng quyết định hỏi đốc tờ cho ngãngũ vấn đề mà chàng dằn vặt bấy lâu: cuối c ùng thì tình trạng bệnh của chàng ở mứcđộ nào, chàng s ẽ sống được bao lâu? Tiếp đó, người kể mới để nhân vật bước vàonhững mối quan hệ phức tạp, bộc lộ tính cách dần dần. Cách vận động tâm lí ở đây l àsự vận động bên trong. Cái mà đang xảy ra trong tâm hồn Tr ương không giống nhữnghành động biểu hiện bên ngoài của chàng. Tâm trạng con người ở đây là cả thế giớiđầy biến động, trong đó có cả ý thức và tiềm thức, cả cái hữu lí và cái phi lí, cả hiệnthực và giấc mơ, mê sảng, linh cảm… Giống như cách kể của Dostoievski với vô vàn từ “ bỗng nhiên”, câu chuyệnvề anh sinh viên luật học tên Trương được sắp đặt trong những sự kiện ngẫu nhiênđến là bí hiểm, hoàn toàn không ai tiên liệu được: Mở đầu, Trương “ngẫu nhiên” gặpđám ma ông cậu của bạn chàng để rồi “ngẫu nhiên” nhìn thấy Thu; kết thúc tác phẩm,sau khi biết tin mình lành bệnh, Trương “ngẫu nhiên” gặp một đám tang mà chàngnghĩ đáng lẽ của chàng mới phải. Trong quan tài là Quang, người Tr ương “ngẫunhiên “ gặp lại cách đây hơn một năm, đúng vào cái ngày chàng nhận được tin về cáichết nay mai của mình. Những sự ngẫu nhiên đi liền với những hành động, cách ứngxử vô lí của con người. Ngay từ lúc nhìn thấy Thu lần đầu, Trương đã bị cuốn hút,linh cảm rằng sẽ yêu nàng “mê man”, tuy ý th ức được đó là một t ình yêu “trắc trở”,“ vô lí” – vô lí cả từ phía chàng lẫn phía nàng. Những hành động của chàng dườngnhư không phải do ý thức điều khiển, mà là do một thế lực ngầm bên trong đưađường chỉ lối, những chuỗi “vô lí”: vô lí viết th ư tỏ tình với Thu, vô lí chơi bời truỵlạc, vô lí đánh cá ngựa, vô lí thụt két, vô lí mua dao định giết Thu… Trong các tác phẩm của Dostoievski gi ấc m ơ đóng một vai trò qua n tr ọng choviệc bộc lộ tính cách nhân vật. Giấc mơ, tiềm thức, mê sảng trong Bư ớm trắng c ũngcó vai trò như thế. Tr ước ngày thực thi h ành đ ộng tội ác Raskolnikov mơ về một sựk iện thời thơ ấ u từng làm chấn thương d ữ dội cậu bé bảy tuổi và giờ đây vẫn làmc hàng sinh viên xúc động. Giấc mơ về sự kiện xa xưa đó phần nào lí giải sự dằn vặtk hủng khiếp diễn ra sau đó trong l ương tâm kẻ sát nhân, – một kẻ sát nhân về bảnc hất là một con người lương thiện. Sau khi hạ sát người đàn bà cầm đồ, Raskonikovcó những giấc mơ giống như những gì đã diễn ra trong đời thực: cảnh đánh đập, lahét, máu me, đám đông la ó, ánh trăng sáng quái d ị,... Những cơn mê sảng củaTrương không d ữ dội, q uái đản như c ủa Raskolnikov, nhưng c ũng thể hiện sự giàyvò, ám ả nh và bất an của kẻ mang trong mình một hạt mầm tội lỗi. Trong mê sảng,Trương mơ thấy mũi dao của Thu – cô gái mà chàng cho rằng mình đang lừa dối,t hấy “ một dòng máu chảy ngang cổ xuống gáy l ạnh như một dòng nư ớc đá mớitan”(20). Có lúc chàng lại mơ mình đã chết và Thu mặc áo tang đi sau quan tài. Cók hi hiện thực và mê sảng lẫn lộn, khiến Tr ương khi d ự một đám ma đã không biếtmình đang đi sau một cỗ quan tài hay đang nằm trong quan tài, chàng phân vân:“ Thế th ì là mình rồi chứ còn gì? Hay là đ ám ma mình thật, chính m ình nằm trongáo quan”(21). Có lúc trong trí óc chàng b ỗng hiện lên rõ mồn một hình ả nh mộtngười b à cô đã mất từ lâu mà suốt hai chục năm rồi chàng không hề nghĩ đến. Nếpsống b ình d ị thôn quê trong hình ả nh b à ký Tân “ ngồi gội đầu ở sân, bên c ạnh cóđặt một nồi nước đầy rễ hương bài”(22) như một âm vang xa xưa vọng về trong kí ứccon ngư ời đang chiêm nghiệm thời gian, cuộc đời. Sau những xáo trộn dữ dội, conngười lần hồi muốn lui về một chốn b ình yên, tìm cho mình một bờ bến để có thểneo giữ tâm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 3378 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 783 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 739 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 704 0 0 -
6 trang 606 0 0
-
2 trang 455 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 382 0 0 -
4 trang 351 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 287 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 233 0 0