Ảnh hưởng của FDI đến hiệu quả thực hiện trách nhiệm xã hội ở Việt Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 620.56 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết cung cấp các khái niệm cơ bản về phát triển bền vững, quan niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp cũng như đưa ra đánh giá tổng quan tình hình thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của FDI đến hiệu quả thực hiện trách nhiệm xã hội ở Việt Nam ẢNH HƢỞNG CỦA FDI ĐẾN HIỆU QUẢ THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Trần Thùy Nhung Đại học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh Tóm tắt Tham luận kiểm tra mối quan hệ giữa dòng vốn FDI và hiệu quả thực hiện các hoạt độngtrách nhiệm xã hội thông qua những mô hình hồi quy giản đơn với các biến lần lượt là chỉ số môitrường EPI, chỉ số bất bình đẳng thu nhập GINI, bất bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tếGender Gap và tỷ lệ nghèo có mức thu nhập dưới 1.90 USD/ngày trong giai đoạn 2007 – 2017 ởViệt Nam. Bài viết cung cấp các khái niệm cơ bản về phát triển bền vững, quan niệm trách nhiệmxã hội của doanh nghiệp cũng như đưa ra đánh giá tổng quan tình hình thực hiện trách nhiệm xãhội của các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam hiện nay. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự tăng trưởngcủa dòng vốn FDI trên GDP bình quân có tác dụng lớn trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế,làm giảm bất bình đẳng giới trong kinh tế cũng như khoảng cách về thu nhập nhưng lại đặc biệtảnh hưởng nghiêm trọng đến chỉ số sức khỏe môi trường. Mặc dù dựa trên số liệu thống kê,không thể kết luận FDI có vai trò tích cực hay tiêu cực đến phát triển bền vững ở Việt Namnhưng bài viết cũng đưa ra những nhận định trên bình diện khách quan về tác động của FDI đếnyếu tố trách nhiệm xã hội, một nội dung cơ bản của phát triển bền vững. Từ đó, đề xuất một sốkiến nghị và giải pháp để khai thác tối ưu dòng vốn FDI, làm gia tăng hiệu quả trách nhiệm xãhội của doanh nghiệp FDI ở Việt Nam trong tương lai. Từ khóa: FDI, trách nhiệm xã hội, GINI, GenderGap, RCI...I. GIỚI THIỆU Sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào cuối năm 2006, độmở của nền kinh tế đã tăng từ mức 100% lên 150% chỉ trong vòng hai năm, luồng vốn gián tiếpvà trực tiếp trên thị trường dồi dào, kích thích kinh tế phát triển mạnh mẽ. Nhiều tín hiệu tích cựctừ tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo, cải thiện thu nhập bình quân đầu người… đã manglại một cơ sở thúc đẩy Việt Nam tăng cường các điều kiện thuận lợi để cạnh tranh, thu hút dòngvốn FDI. Tuy nhiên, việc tiếp xúc với lưu lượng vốn đầu tư lớn khi hệ thống điều tiết của Nhànước và khả năng quản lý môi trường ở địa phương chưa xứng tầm cũng như chưa đủ kinhnghiệm để xử lý, lực lượng lao động chưa có đủ cơ sở để phát triển đã dẫn đến rủi ro cho tráchnhiệm xã hội, ảnh hưởng đến hiệu quả tăng trưởng của quốc gia. Chi phí cơ hội trong việc đánhđổi giữa tối ưu hóa lợi nhuận và ô nhiễm môi trường, giữa phát triển kinh tế và an sinh xã hội vẫnluôn là vấn đề nan giải trong công cuộc hoạch định chính sách. Mặt khác, ngay cả trên tầm lýthuyết thế giới, khái niệm trách nhiệm xã hội cũng chưa được thống nhất và có thang đo lườngchuẩn. Điều này cũng dẫn đến khó khăn trong công tác đánh giá mối quan hệ nhân quả giữa tráchnhiệm xã hội và tăng trưởng dòng vốn FDI. Vì vậy, có thể thấy việc tìm hiểu về trách nhiệm xã 153hội và những tương tác giữa trách nhiệm xã hội và FDI là nhiệm vụ trọng tâm trong thời điểmhiện nay. Nó đặt ra những câu hỏi cơ bản để hình thành nên ý tưởng cho tham luận: “Ảnh hưởngcủa FDI đến hiệu quả thực hiện trách nhiệm xã hội ở Việt Nam”. Xét theo phạm vi ảnh hưởng của các yếu tố, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đượcnghiên cứu dưới hai góc độ chính dựa trên quan niệm hình thành bao gồm xuất phát từ nội tạidoanh nghiệp nhằm cải thiện hình ảnh và xây dựng thương hiệu, hai là do chính quyền hoặc cơcấu quyền lực dân sự yêu cầu, cưỡng chế và thúc đẩy thực hiện. Theo đó, ở mỗi góc độ khácnhau, mối quan hệ nhân quả giữa trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với dòng vốn FDI sẽ cósự khác biệt nhất định. Với sự hữu hạn về nguồn lực trong khả năng khai thác tính chi tiết và đặcthù của khái niệm trách nhiệm xã hội, đồng thời nội dung của nó không thể gói gọn trong phạmvi bài tham luận này nên phần dưới đây, bài viết chỉ tập trung đề cập đến trách nhiệm xã hội ởcấp độ chính trị xã hội, phụ thuộc vào chế tài của pháp luật và sức ép của công chúng.II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lý luận về trách nhiệm xã hội Để phân tích và đưa ra nhận định cơ bản về khái niệm trách nhiệm xã hội cũng như mốiquan hệ giữa trách nhiệm xã hội và dòng vốn FDI trong hoạt động kinh tế, tham luận sử dụngtính chất bắc cầu khi nghiên cứu mối quan hệ giữa phát triển bền vững và trách nhiệm xã hội. Từđó diễn giải ảnh hưởng của dòng vốn FDI đến các yếu tố trụ cột của phát triển bền vững bao gồmkinh tế - xã hội và môi trường. Vì vậy, cơ sở luận đầu tiên của tham luận dựa trên quan niệm vềba thành tố cơ bản của phát triển bền vững được xây dựng và công bố hoàn chỉnh trong Hội nghịthượng đỉnh Trái ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của FDI đến hiệu quả thực hiện trách nhiệm xã hội ở Việt Nam ẢNH HƢỞNG CỦA FDI ĐẾN HIỆU QUẢ THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Trần Thùy Nhung Đại học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh Tóm tắt Tham luận kiểm tra mối quan hệ giữa dòng vốn FDI và hiệu quả thực hiện các hoạt độngtrách nhiệm xã hội thông qua những mô hình hồi quy giản đơn với các biến lần lượt là chỉ số môitrường EPI, chỉ số bất bình đẳng thu nhập GINI, bất bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tếGender Gap và tỷ lệ nghèo có mức thu nhập dưới 1.90 USD/ngày trong giai đoạn 2007 – 2017 ởViệt Nam. Bài viết cung cấp các khái niệm cơ bản về phát triển bền vững, quan niệm trách nhiệmxã hội của doanh nghiệp cũng như đưa ra đánh giá tổng quan tình hình thực hiện trách nhiệm xãhội của các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam hiện nay. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự tăng trưởngcủa dòng vốn FDI trên GDP bình quân có tác dụng lớn trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế,làm giảm bất bình đẳng giới trong kinh tế cũng như khoảng cách về thu nhập nhưng lại đặc biệtảnh hưởng nghiêm trọng đến chỉ số sức khỏe môi trường. Mặc dù dựa trên số liệu thống kê,không thể kết luận FDI có vai trò tích cực hay tiêu cực đến phát triển bền vững ở Việt Namnhưng bài viết cũng đưa ra những nhận định trên bình diện khách quan về tác động của FDI đếnyếu tố trách nhiệm xã hội, một nội dung cơ bản của phát triển bền vững. Từ đó, đề xuất một sốkiến nghị và giải pháp để khai thác tối ưu dòng vốn FDI, làm gia tăng hiệu quả trách nhiệm xãhội của doanh nghiệp FDI ở Việt Nam trong tương lai. Từ khóa: FDI, trách nhiệm xã hội, GINI, GenderGap, RCI...I. GIỚI THIỆU Sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào cuối năm 2006, độmở của nền kinh tế đã tăng từ mức 100% lên 150% chỉ trong vòng hai năm, luồng vốn gián tiếpvà trực tiếp trên thị trường dồi dào, kích thích kinh tế phát triển mạnh mẽ. Nhiều tín hiệu tích cựctừ tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo, cải thiện thu nhập bình quân đầu người… đã manglại một cơ sở thúc đẩy Việt Nam tăng cường các điều kiện thuận lợi để cạnh tranh, thu hút dòngvốn FDI. Tuy nhiên, việc tiếp xúc với lưu lượng vốn đầu tư lớn khi hệ thống điều tiết của Nhànước và khả năng quản lý môi trường ở địa phương chưa xứng tầm cũng như chưa đủ kinhnghiệm để xử lý, lực lượng lao động chưa có đủ cơ sở để phát triển đã dẫn đến rủi ro cho tráchnhiệm xã hội, ảnh hưởng đến hiệu quả tăng trưởng của quốc gia. Chi phí cơ hội trong việc đánhđổi giữa tối ưu hóa lợi nhuận và ô nhiễm môi trường, giữa phát triển kinh tế và an sinh xã hội vẫnluôn là vấn đề nan giải trong công cuộc hoạch định chính sách. Mặt khác, ngay cả trên tầm lýthuyết thế giới, khái niệm trách nhiệm xã hội cũng chưa được thống nhất và có thang đo lườngchuẩn. Điều này cũng dẫn đến khó khăn trong công tác đánh giá mối quan hệ nhân quả giữa tráchnhiệm xã hội và tăng trưởng dòng vốn FDI. Vì vậy, có thể thấy việc tìm hiểu về trách nhiệm xã 153hội và những tương tác giữa trách nhiệm xã hội và FDI là nhiệm vụ trọng tâm trong thời điểmhiện nay. Nó đặt ra những câu hỏi cơ bản để hình thành nên ý tưởng cho tham luận: “Ảnh hưởngcủa FDI đến hiệu quả thực hiện trách nhiệm xã hội ở Việt Nam”. Xét theo phạm vi ảnh hưởng của các yếu tố, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đượcnghiên cứu dưới hai góc độ chính dựa trên quan niệm hình thành bao gồm xuất phát từ nội tạidoanh nghiệp nhằm cải thiện hình ảnh và xây dựng thương hiệu, hai là do chính quyền hoặc cơcấu quyền lực dân sự yêu cầu, cưỡng chế và thúc đẩy thực hiện. Theo đó, ở mỗi góc độ khácnhau, mối quan hệ nhân quả giữa trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với dòng vốn FDI sẽ cósự khác biệt nhất định. Với sự hữu hạn về nguồn lực trong khả năng khai thác tính chi tiết và đặcthù của khái niệm trách nhiệm xã hội, đồng thời nội dung của nó không thể gói gọn trong phạmvi bài tham luận này nên phần dưới đây, bài viết chỉ tập trung đề cập đến trách nhiệm xã hội ởcấp độ chính trị xã hội, phụ thuộc vào chế tài của pháp luật và sức ép của công chúng.II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lý luận về trách nhiệm xã hội Để phân tích và đưa ra nhận định cơ bản về khái niệm trách nhiệm xã hội cũng như mốiquan hệ giữa trách nhiệm xã hội và dòng vốn FDI trong hoạt động kinh tế, tham luận sử dụngtính chất bắc cầu khi nghiên cứu mối quan hệ giữa phát triển bền vững và trách nhiệm xã hội. Từđó diễn giải ảnh hưởng của dòng vốn FDI đến các yếu tố trụ cột của phát triển bền vững bao gồmkinh tế - xã hội và môi trường. Vì vậy, cơ sở luận đầu tiên của tham luận dựa trên quan niệm vềba thành tố cơ bản của phát triển bền vững được xây dựng và công bố hoàn chỉnh trong Hội nghịthượng đỉnh Trái ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển kinh tế bền vững Dòng vốn FDI Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Doanh nghiệp FDI Chính sách thu hút vốn FDITài liệu liên quan:
-
8 trang 350 0 0
-
19 trang 312 0 0
-
22 trang 218 0 0
-
6 trang 206 0 0
-
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 178 0 0 -
6 trang 175 0 0
-
Cần đào tạo kiến thức kinh tế thị trường và phát triển bền vững cho cán bộ cấp cơ sở vùng Tây Bắc
7 trang 174 0 0 -
30 trang 174 0 0
-
3 trang 173 0 0
-
19 trang 166 0 0