Danh mục

Ảnh hưởng của giá thể trồng đến sinh trưởng và năng suất của giống dâu tây Newzealand trồng trong nhà plastic tại Đà Lạt

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 302.28 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể trồng đến sinh trưởng và năng suất của quả dâu tây được tiến hành trong nhà plastic tại Đà Lạt. Hai loại vật liệu vỏ trấu hoặc than vỏ trấu được phối trộn theo tỷ lệ thể tích (v/v) 100%, 75%, 50%, 25% và 0% với mụn xơ dừa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của giá thể trồng đến sinh trưởng và năng suất của giống dâu tây Newzealand trồng trong nhà plastic tại Đà Lạt Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(99)/2019 ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ THỂ TRỒNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG DÂU TÂY NEWZEALAND TRỒNG TRONG NHÀ PLASTIC TẠI ĐÀ LẠT Cao Thị Làn1, Nguyễn Văn Kết1, Ngô Quang Vinh2 TÓM TẮT Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể trồng đến sinh trưởng và năng suất của quả dâu tây được tiến hành trong nhà plastic tại Đà Lạt. Hai loại vật liệu vỏ trấu hoặc than vỏ trấu được phối trộn theo tỷ lệ thể tích (v/v) 100%, 75%, 50%, 25% và 0% với mụn xơ dừa. Thí nghiệm được thiết kế theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ với 9 nghiệm thức, 3 lần lặp lại. Kết quả thí nghiệm cho thấy tỷ lệ vỏ trấu và than vỏ trấu phối trộn với xơ dừa ảnh hưởng rất lớn đến các tính chất vật lý của giá thể. Khả năng giữ nước của giá thể có liên hệ chặt và tỷ lệ nghịch với tỷ lệ vỏ trấu và than vỏ trấu phối trộn. Các giá thể khác nhau ảnh hưởng rất ít đến số lá/cây nhưng ảnh hưởng rất lớn đến diện tích lá. Diện tích lá có tương quan chặt với tỷ lệ vỏ trấu phối trộn nhưng tương quan không chặt với tỷ lệ than vỏ trấu phối trộn. Khối lượng quả/cây có tương quan chăt với tỷ lệ vỏ trấu và than vỏ trấu phối trộn. Khối lượng quả/cây đạt cao nhất khi phối trộn 32,3% vỏ trấu với 67,7% mụn xơ dừa. hoặc phối trộn 55,6% than vỏ trấu với 44,4% mụn xơ dừa. Từ khóa: Giá thể, dâu tây, thủy canh I. ĐẶT VẤN ĐỀ quá trình sản xuất chỉ xơ dừa, trong quá trình đập, Dâu tây là một trong những cây trồng đặc sản, tước chỉ xơ dừa, mụn dừa bung ra. Handreck (1993) mang lại thu nhập cao cho nông dân Đà Lạt. Tuy đã nghiên cứu tính chất của mụn xơ dừa và cách sử nhiên, do áp lực của các loại sâu bệnh, đặc biệt là dụng mụn xơ dừa làm giá thể trồng chậu. Abad và bệnh thối đen rễ gây chết hàng loạt nên diện tích dâu cộng tác viên (2002) thu thập 13 mẫu mụn xơ dừa từ tây giảm đáng kể. Theo số liệu thống kê của Sở Nông châu Á, châu Mỹ và châu Phi để đánh giá, lựa chọn nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Lâm Đồng, thay thế cho than bùn. Tehranifar, Poostchi, Arooei diện tích dâu tây giảm đến mức thấp nhất vào năm và Nematti (2006), Prasad (1996) đã nghiên cứu sử 2012, chỉ đạt khoảng 70 ha. Một số nghiên cứu cho dụng mụn xơ dừa làm giá thể trồng cây. rằng trồng cây trên môi trường không đất trong nhà Hai phụ phẩm của công nghiệp chế biến dừa và kính như một thay thế cho lĩnh vực sản xuất truyền chế biến gạo là mụn xơ dừa và vỏ trấu được thải ra thống cho các loại rau có giá trị cao (Schröder, 1997). môi trường rất lớn thậm trí làm ô nhiễm môi trường. Theo Cecatto và cộng viên (2013), trồng cây trên Việc nghiên cứu sử dụng hai nguồn phụ phẩm nông môi trường không đất là phương pháp sản xuất khắc nghiệp này phối trộn với nhau để làm giá thể trồng phục các trở ngại từ môi trường trồng bởi vì nó làm dâu tây vừa giải quyết được vấn đề ô nhiễm môi giảm đáng kể việc sử dụng thuốc trừ sâu và trừ nấm trường, vừa kiểm soát được dịch chết hàng loat dâu hóa học. Môi trường trồng không đất dễ dàng xử lý tây trên đồng ruộng góp phần mở rộng và phục hòi hơn và có thể cung cấp môi trường trồng tốt hơn so lại diện tích trồng dâu tây tại Đà Lạt. với trồng trên đất (Bilderback et al., 2005; Mastouri II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU et al., 2005; Olle et al., 2012). Họ cũng xác nhận rằng hiện nay, nhiều vật liệu đã được sử dụng làm giá thể 2.1. Vật liệu nghiên cứu trồng do có khả năng giữ ẩm, độ thoáng khí, thoát Cây dâu tây Newzealand được trồng trong chậu nước hoặc thấm hút và khả năng tái sử dụng. Vỏ nhựa mềm, màu đen, kích thước 19 ˟ 17,5 ˟ 16,5 cm. trấu có đặc tính nhẹ, xốp, kích thước hạt lớn, thoát Các loại vật liệu vỏ trấu, than vỏ trấu và mụn xơ dừa nước tốt đã được Evan 2007 sử dụng để cải thiện được sử dụng riêng lẻ hoặc phối trộn theo các tỷ lệ sự thoát nước và thoáng khí của giá thể. Papafotiou, khác nhau được sử dụng làm giá thể trồng. Trước Chronopoulos và cộng tác viên (2001) đã nghiên cứu khi phối trộn làm giá thể trồng cả mụn xơ dừa sử dụng vỏ trấu làm giá thể trồng cây cảnh. Evans và và than vỏ trấu được rửa sạch bằng nước để đảm Gachukia (2004), Calderón và Cevallos (2001) báo bảo không còn tannin, muối trong mụn xơ dừa và cáo rằng vỏ trấu thường được sử dụng cho trồng trọt tro (chất khoáng) trong than vỏ trấu và đảm bảo thủy canh ở Nam Mỹ. Mụn xơ dừa là phế phẩm trong pH = 5,8 - 6,5 và EC = 0,1 - 0,5 dS/m. 1 Trường Đại học Đà Lạt; 2 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam 64 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(99)/2019 Dinh dưỡng được cung cấp cho cây theo công - Các chỉ tiêu sinh trưởng của cây được theo dõi thức dinh dưỡng của Lieten (1999) với các thành trên cây cố định tại các thời điểm 10, 20, 30, 40 và 50 phần dinh dưỡng như sau: 168 N, 48 P; 136,5 K; 180 ngày sau trồng. Ca; 28.8 Mg và 38,8 S; 1,12 Fe; 0,048 Cu; 0,65 Zn; 1.1 + Số lá/cây: Tính từ lá non có cuống lá và phiến Mn và 0,79 B. EC = 1,4 và pH 6,0 - 6,5. lá đã mở. 2.2. Phương pháp nghiên cứu + Kích thước lá: Đo chiều dài, chiều rộng phiến lá giữa của lá lớn nhất của cây. Hai loại vật liệu là vỏ trấu (VT), than vỏ trấu (TH) được phối trộn riêng rẽ với mụn xơ dừa (XD) theo ...

Tài liệu được xem nhiều: